Tương quan ođ nhieêm ngoài trời và ođ nhieêm trong nhà

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 4 potx (Trang 91 - 93)

I cođng ước BaselKhođng là chât thại nguy

19.2.2.Tương quan ođ nhieêm ngoài trời và ođ nhieêm trong nhà

(Ecotoxicology in House and Office)

19.2.2.Tương quan ođ nhieêm ngoài trời và ođ nhieêm trong nhà

Trước hêt phại nói raỉng, mođi trường trong nhà khođng bạo veơ cho người ở trong nhà khỏi tác hái cụa baău khođng khí beđn ngoài. Đôi với các khí hốt tính như SO2 và O3, noăng đoơ cụa chúng trong nhà có theơ thâp hơn, song tuỳ thuoơc vào chính noăng đoơ cụa SO2 ngoài trời. Theo moơt nghieđn cứu ở Mỹ, khi noăng đoơ SO2 cao, tỷ leơ cụa nó ở trong nhà và ngoài trời (ký hieơu I/O) naỉm trong khoạng 0,3–0,5. Nhưng khi noăng đoơ SO2 ngoài trời thâp thì tỷ leơ I/O leđn tới 0,7–0,9. Đôi với ozon,

tỷ leơ I/O thường là 0,1–0,3 (nhưng cũng có trường hợp tới 0,7). Đó là khođng keơ trường hợp trong nhà có sử dúng các thiêt bị khi hốt đoơng phát sinh ozon như máy hút búi, máy ion hóa hoaịc máy photocopy thường được trang bị tái các vaín phòng.

NO2 là moơt chât khí hốt đoơng kém hơn. Nêu trong nhà khođng có nguoăn phát sinh ra NO2 thì tư leơ I/O nhieêm thường dưới 0,1. Tuy nhieđn, đieău này khođng thực tê, vì nêu trong nhà dùng lò sưởi đieơn, tỷ leơ I/O nhieêm leđn đên 0,38, còn nêu có đun nâu baỉng bêp gaz, bêp daău thì noăng đoơ NO2 sẽ vượt ngoài trời đên 2–3 laăn hay hơn nữa.

CO là khí khá trơ. Nêu khođng có nguoăn trong nhà có theơ coi như nó ít thađm nhaơp. Nhưng nêu dùng bêp gaz hay bêp daău thì noăng đoơ cụa nó cao hơn noăng đoơ ngoài trời, thaơm chí khi thođng gió khođng tôt nó có theơ nguy hieơm đên tính máng.

Các lối hydrocacbon thường gađy ođ nhieêm cạ trong nhà và ngoài trời. Song trong nhà thường có các vaơt lieơu chứa dung mođi hữu cơ neđn tỷ leơ I/O leđn tới 1,5–1,9. Tỷ leơ I/O lớn nhât đôi với các chât dáng hát nhỏ li ti bị hít vào phoơi có theơ trong khoạng 0,3–3,5. Hàm lượng các chât dáng hát này phú thuoơc vào các hốt đoơng trong nhà như đun nâu hoaịc hút thuôc. Maịc dù radon trong mođi trường ngoài trời được phát tán từ đât và đá, nhưng noăng đoơ cụa nó cực kỳ thâp, và noăng đoơ trong nhà cao gâp hàng ngàn laăn.

Formaldehit là chât gađy ođ nhieêm có maịt khaĩp nơi. Noăng đoơ ngoài trời cao là do chúng được thại ra trực tiêp từ khí thại cụa các đoơng cơ và những phạn ứng hóa hĩc thứ câp cụa các chât có trong khí quyeơn. Trong những ngày sương mù, noăng đoơ formaldehit leđn tới 0,1ppm, song ở các Thành phô đođng xe coơ cũng chư leđn đên 0,01– 0,03ppm. Noăng đoơ formaldehit trong nhà, tuỳ theo nguoăn và đieău kieơn mođi trường có theơ từ 0,02 đên 1ppm hay hơn nữa. Như vaơy, người sông trong nhà có theơ phại hít thở baău khođng khí có hàm lượng chât này cao hơn hàng traím laăn so với beđn ngoài.

Chính vì các nguyeđn nhađn tređn, khođng khí trong nhà và ngoài trời khác nhau rât đáng keơ veă chụng lối cũng như noăng đoơ chât ođ nhieêm. Các chât ođ nhieêm ngoài trời chụ yêu là SO2, O3, chì, phân hoa

và những hóa chât hữu cơ. Các chât ođ nhieêm trong nhà chụ yêu là formaldehit, radon, amiaíng, acrolein, các chât hữu cơ, các vi sinh vaơt và các chât có nguoăn gôc sinh hĩc. Mođi trường trong nhà và ngoài trời giông nhau ở CO, NOx, CO2, các chât dáng hát nhỏ như aerosol, các chât hữu cơ và bào tử nâm môc.

Những sự khác nhau veă tỷ leơ chât ođ nhieêm I/O là do hốt tính hóa hĩc cụa các chât ođ nhieêm beđn ngoài, đieău đó xác định khạ naíng thađm nhaơp cụa chúng vào noơi thât, sự có maịt cụa những nguoăn gađy ođ nhieêm trong nhà, kêt câu toà nhà và cách bạo dưỡng nhaỉm làm giạm sự trao đoơi giữa mođi trường trong nhà và ngoài trời.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 4 potx (Trang 91 - 93)