Cũng nhƣ các phƣơng pháp gia công cắt gọt khác, chất lƣợng gia cơng tinh các bề mặt trụ ngồi bằng phƣơng pháp mài đƣợc đánh giá qua nhiều thơng số, trong đó độ nhám bề mặt, độ khơng trịn của chi tiết có ảnh hƣởng lớn đến khả năng làm việc của chi tiết nên đƣợc coi là những thông số kỹ thuật quan trọng trong công nghệ mài.
Độ nhám, độ khơng trịn của chi tiết khi mài vô tâm phụ thuộc nhiều vào các thông số công nghệ (chế độ cắt, chế độ sửa đá, công nghệ trơn nguội), các đặc tính của hệ thống cơng nghệ (thơng số hình học, độ cứng vững...)[1, 3, 4, 5, 6, 7]. Do đó, đã có một số tác giả tiến hành nghiên cứu mơ phỏng q trình mài vơ tâm nhằm dự đốn độ khơng trịn của chi tiết trong từng điều kiện gia công cụ thể, nhằm tiết kiệm thời gian phụ, thời gian gia công thử, đồng thời chủ động nâng cao hiệu quả q trình gia cơng. Ngồi ra, đối với những chi tiết có kích thƣớc đƣờng kính nhỏ (cỡ ≤ 100 µm) có u cầu độ chính xác cao sẽ khó thực hiện khi gia cơng trên máy mài vơ tâm. Do đó, một phƣơng pháp mới đƣợc nghiên cứu để mài vô tâm những chi tiết có đƣờng kính nhỏ là mài vơ tâm trên máy mài phẳng [56-65]. Chính vì thế, nghiên cứu về cơng nghệ mài vô tâm thƣờng tập trung vào các hƣớng sau:
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của các thơng số cơng nghệ của q trình mài đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của các thơng số cơng nghệ của q trình mài đến độ khơng trịn bề mặt chi tiết gia cơng.
- Nghiên cứu mơ phỏng q trình mài vơ tâm.
- Nghiên cứu công nghệ mài vô tâm trên máy mài phẳng.