Mài vơ tâm là một q trình gia cơng phức tạp, chất lƣợng gia công chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố và việc điều khiển q trình mài vơ tâm gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế đã có một số tác giả tiến hành nghiên cứu mơ phỏng q trình mài vơ tâm để dự đốn độ khơng trịn của bề mặt chi tiết trong những điều kiện gia công nhất định, hạn chế thời gian gia công thử và định hƣớng cho việc lựa chọn điều kiện mài tối ƣu.
Nghiên cứu mơ phỏng q trình mài vơ tâm chạy dao hƣớng kính đã đƣợc thực hiện bởi một số tác giả:
- Rowe và các cộng sự [16] là nhóm tác giả đầu tiên nghiên cứu mơ phỏng q trình mài vơ tâm chạy dao hƣớng kính, các công thức mà Rowe và cộng sự đƣa ra đƣợc coi là cơng thức cơ sở cho q trình mơ phỏng và sau đó đƣợc nhiều tác giả áp dụng.
Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
-35-
- P. R. Nakkeeran, V. Radhakrishnan [3] và S.S. Pande, A.R. Naik, S. Somasundaram [39]: mô phỏng ảnh hƣởng của sai số của biên dạng đá dẫn đến độ khơng trịn của chi tiết gia cơng.
- N. G. Subramanya Udupa, M. S. Shunmugam và V. Radhakristinan [37]: mô phỏng ảnh hƣởng của góc cao tâm của chi tiết đến độ khơng trịn của chi tiết gia công.
- Phan Bùi Khôi và cộng sự [51]: mô phỏng ảnh hƣởng của vận tốc cắt và lƣợng chạy dao hƣớng kính đến độ khơng trịn của bề mặt chi tiết.
Từ một số nghiên cứu mơ phỏng q trình mài vơ tâm chạy dao hƣớng kính đã cơng bố, ta thấy: mỗi tác giả có một cách tiếp cận khác nhau đến đối tƣợng nghiên cứu. Đồng thời trong mỗi nghiên cứu mới chỉ khảo sát đến một số lƣợng ít các thơng số ảnh hƣởng, làm cho kết quả mô phỏng chƣa sát với kết quả thực nghiệm. Bên cạnh đó, nếu nhƣ các thơng số đầu vào có sự ràng buộc nhau sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện q trình mơ phỏng.Nhƣ vậy, cần thiết phải nghiên cứu mơ phỏng q trình mài vơ tâm khi xét đến nhiều thông số đầu vào, đồng thời các thông số đầu vào phải là các thông số độc lập và khơng có sự ràng buộc nhau.