Kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG lực CANH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 94)

NHNN cần tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động của trung tâm thông tin t n dụng (CIC) nhƣ cải thiện tốc độ đƣờng truyền, thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng nhằm hỗ trợ t ch cực cho các ngân hàng trong việc tìm hiểu thông tin về khách hàng một cách ch nh xác và nhanh chóng.

Ngoài ra, NHNN cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ tƣ vấn cho các NHTM về

nhà cung cấp và cách thức chuyển giao công nghệ ngân hàng, tránh nhập kh u bãi thải công nghệ ho c công nghệ kém cạnh tranh.

Hỗ trợ các NHTM trong nƣớc tiếp xúc, nghiên cứu, thành lập chi nhánh và xây dựng thƣơng hiệu ở nƣớc ngoài. NHNN đứng ra tƣ vấn và làm đầu mối gi p đỡ,

tƣ vấn của nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế về công nghệ ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống ngân hàng.

NHNN Việt Nam với tƣ cách cơ quan quản lý ngành, hằng năm tổ chức đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các TCTD. Trên cơ sở đó, các NHTM sẽ thấy đƣợc vị thế cạnh tranh của mình để từ đó có những giải pháp và chiến lƣợc phát triển phù hợp.

Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm khai thông hệ thống các quan hệ ngân hàng và sử dụng vốn, công nghệ từ các nƣớc và các tổ chức quốc tế, trao đổi về lĩnh vực ngân hàng, đào tạo và phổ biến kiến thức, kinh ngiệm cho cán bộ nhân viên.

NHNN cần đổi mới công tác thanh tra, giám sát với hệ thống NHTM theo hƣớng hiệu quả, ph hợp với thông lệ quốc tế. Việc thực thi các ch nh sách tiền tệ theo hƣớng sử dụng các công cụ gián tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hệ thống của NHTM, nhằm tăng t nh tự chủ, tự chịu trách nhiệm của NHTM.

3.3.2. Kiến nghị với Ch nh ph v á ơ qu n hứ n ng

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy chế pháp luật về những hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM theo hƣớng ph hợp với nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa và thông lệ quốc tế. Cụ thể:

- Đ y mạnh công tác nghiên cứu và dự báo các hoạt động kinh doanh của NHTM hiện tại và trong tƣơng lai để nhanh chóng ban hành các văn bản pháp luật sao có hiệu quả pháp lý cao, đồng thời ngăn ngừa tình trạng lạc hậu của hệ thống pháp luật so với thực tế nhƣ: ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến giao dịch của Ngân hàng điện tử, các hành vi cạnh tranh giữa các NHTM, các hoạt động cung cấp dịch vụ thanh toán khác…

- Tiếp tục rà soát, bãi b những văn bản lỗi thời, chồng chéo ho c không ph hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam và thông lệ quốc tế.

- Nâng cao chất lƣợng của đội ngũ lập pháp và hành pháp. Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát để sớm phát hiện các sai phạm và có biện pháp điều ch nh kịp thời trong hoạt động kinh doanh của các NHTM để đảm bảo an toàn cho HTNH và tạo niềm tin cho công ch ng.

Định hƣớng các thành phần kinh thế thực hiện các giao dịch trao đổi mua bán thông qua hệ thống ngân hàng.

Tiếp tục đ y mạnh cải cách hành ch nh trong hoạt động công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất, quyền sở hữu tài sản hay việc xử lý thu hồi nợ…

Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực. Trong quá trình đào tạo, cần kết hợp nhà trƣờng với ngân hàng để sinh viên có cơ hội tiếp cận với thực tế, từ đó giảm thiểu chi ph đào tạo cho các ngân hàng.

Ch trọng phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế nhƣ CNTT, giao thông vận tải... nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành ngân hàng và các ngành nghề khác là khách hàng của ngân hàng c ng phát triển.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Một điều không thể phủ nhận rằng hiệu quả của nền kinh tế có sức ảnh hƣởng tới hoạt động và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Do đó, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam không thể b qua. Theo báo cáo mới nhất về năng lực cạnh tranh toàn cầu do diễn đàn kinh tế thế giới công bố ngày 20/6/2013 thì Việt Nam vẫn xếp hạng 65/80 quốc gia. M c d có tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm khá cao, khả năng cạnh tranh của Việt Nam chƣa có nhiều cải thiện. Với các lợi thế tĩnh hiện tại về lao động giá r , tài nguyên phong ph …, Việt Nam cần phải làm rất nhiều việc để tăng cƣờng sức cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. Đây sẽ là bƣớc đệm cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trên thị trƣờng thế giới và khu vực. Có một xu hƣớng r ràng gần đây là các nền kinh tế trên thế giới đều tập trung cho việc cạnh tranh động, nghĩa là mang đ c th tri thức, công nghệ. Để tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam cần tập trung đầu tƣ vào tri thức, công nghệ. Tuy nhiên, quan trọng nhất là việc kh n trƣơng rà soát các văn bản pháp luật, xóa b và sửa đổi các quy định hạn chế cạnh tranh không còn ph hợp với kinh tế thị trƣờng và cam kết quốc tế.

Phát triển thị trƣờng mua bán nợ: kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ ch nh là một trong những biện pháp quan trọng để thoát kh i khủng

hoảng. Bởi khi nợ xấu đƣợc xử lý, sẽ ổn định tài ch nh trong nƣớc và nâng cao sức mạnh cho các TCTC. Tại Việt Nam, nợ xấu phát sinh cao nhƣng thị trƣờng mua bán nợ lại chƣa phát triển nên việc xây dựng thị trƣờng này sẽ là việc cấp bách hiện nay. Đây là giải pháp nhằm tạo lối thoát cho các ngân hàng và doanh nghiệp thoát kh i tình trạng khủng hoảng và nợ xấu nhƣ hiện nay. Để phát triển thị trƣờng mua bán nợ, Việt Nam cần hoàn thiện khung thể chế cho việc xử lý và mua bán nợ xấu theo nguyên tắc thị trƣờng. Đồng thời, phải phát triển các thị trƣờng vốn, thị trƣờng mua bán, sáp nhập và khuyến kh ch sự tham gia của các nhà đầu tƣ quốc tế…

Kết uận Chƣơng 3

Xuất phát từ thực tiễn về năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long và những thay đổi trong môi trƣờng kinh doanh ngân hàng, chƣơng 3 tập trung đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long. Các giải pháp này một m t góp phần đ y mạnh và hoàn thiện các nguồn lực vốn có của ngân hàng, m t khác tăng cƣờng hiệu quả kết hợp giữa các nguồn lực bên trong và các yếu tố bên ngoài nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh cao nhất cho Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long. Chƣơng 3 cũng đề ra một số kiến nghị với NHNN, Ch nh phủ và các cơ quan chức năng nhằm tạo ra môi trƣờng thông thoáng cho hoạt động của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long nói riêng và các NHTM nói chung.

Trong các giải pháp, kiến nghị nêu trên thì yếu tố nguồn lực và công nghệ có ý nghĩa then chốt và đột phá. Điểm yếu nhất là ở nguồn lực bao gồm năng lực chuyên môn, t nh chuyên nghiệp, khả năng nắm bắt thị trƣờng, khách hàng, sản ph m, khả năng làm việc theo nhóm, trung thành với văn hóa công sở,… Phải giải quyết các điểm yếu này một cách hiệu quả thì Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long mới nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của mình. C ng với quyết giải quyết bài toán về nguồn nhân lực thì Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long cũng phải kh n trƣơng nâng cao năng lực tài ch nh nhằm tăng cƣờng uy t n, chất lƣợng dịch vụ, phát triển công nghệ,… Tuy nhiên, không có bất kỳ một lý thuyết hay bất kỳ một mô hình kinh tế nào là khuôn mẫu cho sự thành công chắc chắn trong kinh doanh. Lý thuyết ch là nền tảng cơ sở cho mọi hoạt động, điều còn lại phụ thuộc bản lĩnh, năng lực, sự quyết đoán và đôi khi là một ch t may mắn nữa của các nhà quản trị cấp cao.

KẾT LU N CHUNG

Hội nhập kinh tế quốc tế là con đƣờng tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trên bƣớc đƣờng phát triển. Hội nhập sẽ mở ra cho ch ng ta không t những cơ hội nhƣng cũng đầy cam go và thách thức. Ngành ngân hàng nói chung và KLB nói riêng cũng không thoát kh i xu thế đó. Với điểm xuất phát thấp, lại đang trải qua một quá trình tái cơ cấu và sắp xếp lại, d đã có những thành công nhất định, nhƣng nhìn chung những yếu tố mang t nh nền tảng của cạnh tranh vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa theo kịp yêu cầu của ngành ngân hàng hiện đại.

Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh đƣợc xem là tất yếu là sự sống còn của mỗi tổ chức và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long là cấp bách hiện nay vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Gần 18 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long đã có sự phát triển và g t hái những thành công nhất định. Tuy nhiên, nhìn chung sự phát triển đó chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và sự kỳ vọng chung mà nguyên nhân chủ yếu là năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long còn thấp so với đối thủ cạnh tranh khác trong nƣớc, khu vực và thế giới.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, để có thể cạnh tranh tốt ở thị trƣờng trong nƣớc, tạo cơ sở vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long còn phải thực sự có nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài ch nh, nâng cao trình độ quản lý và chất lƣợng nguồn nhân lực, ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát triển đa dạng sản ph m dịch vụ và đ y mạnh xây dựng thƣơng hiệu trên cả thị trƣờng trong nƣớc và hƣớng ra quốc tế. Bên cạnh đó cần phát huy những điểm mạnh và cũng cần khắc phục những điểm yếu nhƣ: năng lực phát triển mạng lƣới, năng lực phát triển sản ph m, sức cạnh tranh thƣơng hiệu và nguồn nhân lực.

Trong những năm tới, bên cạnh nhiều cơ hội lớn để phát triển Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long cũng g p không t khó khăn, thách thức. Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt. Để cải thiện năng lực cạnh tranh của

mình, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long cần tự thân vận động là ch nh. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh là quá trình phấn đấu lâu dài, với việc thực hiện đồng bộ nhiều khâu, tác động đến nhiề nhân tố.Để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long, tôi đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm gi p cho Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của mình. Nghiên cứu cũng ch ra rằng, trong môi trƣờng bên ngoài đang biến động nhƣ hiện nay và những năm tới sẽ tác động mạnh tạo ra cơ hội – thách thức đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long. Vì vậy, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long cần phân t ch ra những m t mạnh, m t yếu của mình để thông qua đó tạo ra các sách lƣợc nâng cao năng lực cạnh cho ch nh mình.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu thực hiện đề tài, luận văn cũng ch đƣa ra một số giải pháp mang t nh khái quát để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của KLB trên cơ sở những điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ và thách thức trong mối tƣơng quan về sức giữa các ngân hàng trong nƣớc, c ng với những xu thế mới của hội nhập mà các ngân hàng sẽ và phải hƣớng đến để tạo dựng vị thế trên thị trƣờng.

D đã rất cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu của mình, nhƣng đề tài chắc chắn không thể tránh kh i những thiếu sót. Tuy nhiên với những kết quả đã đạt đƣợc, tôi hy vọng những phân t ch và giải pháp của mình sẽ là tài liệu tham khảo bổ ch gi p KLB hoạch định chiến lƣợc phát triển và khẳng định vị thế cạnh tranh của mình. Đồng thời, ch ng tôi cũng mong nhận đƣợc sự góp ý của những ngƣời quan tâm để có thể hoàn thiện hơn trong những công trình nghiên cứu sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lý Hoàng Ánh & Đoàn Thanh Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Lý Hoàng Ánh & Lê Thị Mận (2012), Chính sách tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TP.HCM.

3. Hồ Diệu (2000), T n dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Ngô Hƣớng & Đoàn Thanh Hà (2013), Khả năng cung ng v n của các ngân hàng thương mại cho phát triển inh tế tr n đ a bàn thành ph Hồ Chí Minh, NXB Kinh tế, TP.HCM.

5. Ngô Hƣớng & Tô Kim Ngọc (2001), Giáo tr nh ý thuyết tiền tệ và ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Micheal E.Porter (1996), Chiến ư c cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Quy (2005), ăng c cạnh tranh của các ngành ngân hàng thương mại trong u thế hội nhập, Nhà xuất bản Lý Luận Ch nh Trị, Hà Nội.

8. Peter S.Rose (2004), uản tr ngân hàng thương mại, NXB bản Tài ch nh, Hà Nội.

9. Minh An (2005), Chiến ư c phát triển của các ngân hàng Trung u c, Tạp ch Tài ch nh ngân hàng, số Tháng 12/2005.

10. Đ ng Hữu Mẫn (2010), Nâng cao năng c cạnh tranh của các HTM iệt Nam, Tạp ch Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng số 5(40).2010.

11. Tạp ch Ngân hàng các số năm 2010, 2011, 2012 12. Công nghệ Ngân hàng các số năm 2010, 2011, 2012

13. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2005), ghi n c u hả năng cạnh tranh và tác động của t do hóa d ch v tài chính: Trường h p ngành ngân hàng, Hà Nội.

14. Bộ Tài Ch nh (2006), ăn iện và Biểu thuế gia nhập WTO của iệt am, NXB Tài chính, TP.HCM.

15. Bộ Thƣơng mại (2004), Kiến th c cơ bản về hội nhập inh tế qu c tế, NXB Khoa học, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Khu v c ngân hàng sau hi gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung u c th c tiễn iệt am, http://www.vneconomy.com.vn

17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và đ nh hư ng đến 2020, và các bài báo có liên quan tại http://www.sbv.gov.vn 18. Các trang web của các NHTM, NHNN, Hiệp hội ngân hàng và Cafef.vn. 19. Báo cáo thƣờng niên các năm từ 2008-2012 của các NHTM.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG lực CANH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN KIÊN LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)