Đối với dung dịch Avantin 300

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của loại dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt gia công khi mài lỗ nhỏ vật liệu 9XC qua tôi​ (Trang 64 - 65)

- Qua đồ thị hình 3.13 và 3.14 ta cĩ nhận xét sau:

+ Khi nồng độ dung dịch quá thấp làm cho nhám bề mặt tăng cao . Nguyên nhân do dung dịch tưới nguội chưa đủ nồng độ dẫn đến khả năng bơi trơn kém làm tăng ma sát giữa dụng cụ cắt và bề mặt gia cơng, nhiệt cắt vùng mài cũng tăng cao dẫn đến độ nhám bề mặt cũng tăng. Khi tăng nồng độ đến giá trị tối ưu sẽ cho nhám bề mặt là nhỏ nhất, tuy nhiên khi tiếp tục tăng nồng độ làm cho phoi dễ bị bết dính vào đá mài dẫn đến nhám bề mặt tăng cao.

+ Khi lưu lượng tưới nguội quá thấp làm cho nhám bề mặt lớn. Nguyên nhân do lượng dung dịch tưới nguội chưa đủ để làm mát vùng mài dẫn đến nhiệt vùng mài tăng cao làm cho nhám bề mặt lớn. Khi lưu lượng đến giá trị tối ưu ( Ramin) và tiếp tục tăng thì nhám bề mặt ít biến động do lưu lượng dung dịch đủ để làm mát vùng mài.

+ So với dung dịch emunsion, khả năng bơi trơn - làm mát của dung dịch avantin 300 kém hơn. Với cùng nồng độ và lưu lượng khi sử dụng dung dịch emunsion luơn cho kết quả nhám bề mặt tốt hơn so với dung dịch avantin 300. - Bằng phương pháp thực nghiệm đã xác định được ảnh hưởng của nồng độ và lưu lượng dung dịch trơn nguội đến nhám bề mặt khi mài lỗ nhỏ thép 9XC qua tơi thơng qua hàm hồi quy thực nghiệm:

Ra = 0,418 – 0,027x1 - 0,035x2 - 0,023x1x2 + 0,068x12 + 0,075x22

- Xác định được các thơng số lưu lượng, nồng độ tưới nguội tối ưu để đạt nhám bề mặt Ra nhỏ nhất: lưu lượng cĩ giá trị 2,864 l/ph và nồng độ dung dịch tưới nguội cĩ giá trị 3,907 %.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của loại dung dịch trơn nguội đến chất lượng bề mặt gia công khi mài lỗ nhỏ vật liệu 9XC qua tôi​ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)