Kết luận chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bộ lọc tích cực để cải thiện chất lượng điện năng cho lưới điện phân phối (Trang 107 - 110)

7. Kế hoạch thực hiện

4.4. Kết luận chương 4

- Qua kết quả mô phỏng với hệ thống lưới điện với phụ tải phi tuyến là bể mạ chưa sử dụng bộ lọc cho thấy nguồn điện có chất lượng kém thể hiện qua sự biến dạng dòng điện nguồn cung cấp (hình 4.18, 4.19) và cụ thể qua phân tích phổ (hình 4.20, 4.21 và 4.22).

- Khi có sự tác động của bộ lọc tích cực chất lượng của hệ thống đã được cải thiện đáng kể đó là sự biến dạng của dòng điện nguồn đã được giảm (hình 4.26, 4.27 và 4.34) và cụ thể thể hiện qua phân tích phổ (hình 4.28, 4.29 và 4.28). Ngoài ra hệ thống đã bù được công suất phản kháng để nâng cos

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Nhiệm vụ chính của luận văn là nghiên cứu bộ lọc tích cực sử dụng thiết bị điện tử công suất để lọc sóng điều hoà bậc cao và tích hợp bù công suất phản kháng cho nguồn của phụ tải phi tuyến bể mạ.

Với những kết quả đã trình bày, luận văn đã đạt được những kết quả nhất định, thể hiện ở những đặc điểm sau:

- Đã xây dựng được phương pháp điều khiển hệ thống lọc sóng điều hoà bậc cao tích hợp bù công suất phản kháng bằng bộ lọc tích cực và xây dựng thành công mô hình mô phỏng của hệ thống sử dụng bộ lọc tích cực trong Matlab/Simulink.

- Kết quả mô phỏng cho thấy chất lượng của hệ thống khi có bộ lọc tích cực đã được cải thiện một cách đáng kể thông qua các đại lượng quan trọng như: dòng điện nguồn; công suất phản kháng Q; hệ số công suất.

- Với việc xây dựng thành công mô hình mô phỏng bộ lọc tích cực trong môi trường Simulink của Matlab, đây có thể nói là cơ sở để có thể triển khai xây dựng lắp đặt trong thực tế.

Kiến nghị

Do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan, ở đây còn một số tồn tại cần giải quyết như sau :

- Giả thiết nguồn cấp cho hệ thống là lý tưởng, bỏ qua độ méo dạng của nguồn điện áp.

- Tổn hao của bộ nghịch lưu cũng chưa được xem xét, đây là một tồn tại cần giải quyết nhằm nâng cao hiệu suất cũng như chất lượng bộ lọc.

Các vấn đề nêu trên cần phải có sự đầu tư nghiên cứu một cách chuyên sâu để hoàn thiện và triển khai mô hình trong thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Thị Hiền (1996), Điều

chỉnh tự động truyền động điện,Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà

Nội.

[2]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh(2000), Hệ phi tuyến, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung (2003),

thuyết điều khiển phi tuyến, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Phùng Quang(2005), Matlab & Simulink, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[5]. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh(2004), Điện tử

công suất, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh

[6]. Park KI-WON, A Review of Active Power Filters, R&D Center - POSCON.

[7]. H. Abaali, M. T. Lamchich, M. Raoufi(2008), Shunt Power Active Filter Control under Non Ideal Voltages Conditions, International Journal of Information Technology Volume 2 Number 3

[8]. Edson H.Watanabe*, Maurício Aredes* - Hirofumi Akagi+(2004),

The P-Q Theory For Active Filter Control: Some Problems And

Solutions, Federal University of Rio de Janeiro - Brasil*, Tokyo

[9]. H. AKAGI, Modern active filters and traditional passive filters(2006),

Tokyo, Japan.

[10]. M.V. Aware(2018), A.G. Kothari and S.S. Bhat, Power factor improvement using active filter for unbalanced three-phase non-linear

loads, Visvesvaraya National Institute of Technology - India.

[11]. Mark McGranaghan(2012), Active Filter Design and specification for

Harmonics in Industrial and Ommercial Facilities, Electrotek

Concepts, Inc. Knoxville TN, USA.

[12]. Emílio F. Couto, Júlio S. Martins, João L. Afonso(2014), Similation, Results of a shunt active with control base on p-q theory, University of Minho- Portugal.

[13]. David M.E. Ingram and Simon D. Round(2016), A Fully Digital

Hysteresis Current Controller for an Active Power Filter, University of

Canterbury - New Zealand.

[14]. Tan Perng Cheng(2007), A Single - phase Hybrid Active Power Filter

with Photovoltaic Application, University Tecknology - Malaysia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bộ lọc tích cực để cải thiện chất lượng điện năng cho lưới điện phân phối (Trang 107 - 110)