Ảnh hưởng của thời gian trộ nt đến chí phí năng lượng riêng và độ trộn đều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng của máy trộn hạt gỗ nhựa leistritz (đức)​ (Trang 71 - 73)

- Phương pháp tối ưu hóa các thơng số làm việc của máy trộn gỗ nhựa Chỉ tiêu tối ưu về tiêu thụ điện năng: Mức tiêu thụ điện năng thấp

4.4.3. Ảnh hưởng của thời gian trộ nt đến chí phí năng lượng riêng và độ trộn đều

Hình 4.10: Ảnh hưởng của tốc độ trục vít đến độ trộn đều

4.4.3. Ảnh hưởng của thời gian trộn t đến chí phí năng lượng riêng và độ trộn đều trộn đều

4.4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian trộn đến chí phí năng lượng riêng

Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu ghi ở phần phụ lục 6, sử dụng phần mềm và chương trình xử lý số liệu qui hoạch thực nghiệm nhận được kết quả sau:

- Mơ hình hồi qui: Ar3 = -232.5167+ 253.0629t - 4.2739t2 (4.19) Giá trị tính tốn tiêu chuẩn Kokhren theo (4.9): Gtt = 0.3507,

Giá trị tính tốn tiêu chuẩn Fisher theo (4.12): Ftt = 1.7181.

- Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai: giá trị Kokhren tra bảng VIII

8, với  = 0,05; Gb = 0.7885, so sánh với giá trị Kokhren theo tính tốn ta

- Kiểm tra tính tương thích của phương trình hồi qui: giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng VI 8 với mức độ chính xác của nghiên cứu là 0,05;

Fb = 4,1; so sánh với giá trị Fisher tính tốn ta có: Ftt = 1.7181< Fb = 4,11 mơ hình hồi qui là tương thích.

Từ kết quả thu được ta vẽ đồ thị tương quan giữa chi phí năng lượng riêng và thời gian trộn trên hình 4.11.

Hình 4.11: Ảnh hưởng của thời gian trộn đến chi phí năng lượng riêng

4.4.3.2. Ảnh hưởng của thời gian trộn đến độ trộn đều

Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu ghi ở phần phụ lục 7, sử dụng phần mềm và chương trình xử lý số liệu qui hoạch thực nghiệm nhận được kết quả sau:

- Mơ hình hồi qui: H3 = 74.827+ 3.686t - 0.203t2 (4.20) Giá trị tính tốn theo tiêu chuẩn Kokhren: Gtt = 0.4379; Fisher: Ftt = 0.7731.

- Thực hiện các phép kiểm tra: Tương tự như trên giá trị Kokhren tra bảng Gtt = 0.4379; Fb = 4,11 so sánh với giá trị tính tốn ta thấy Gtt < Gb;

Ftt < Fb. Phương sai của thí nghiệm coi là đồng nhất, mơ hình (4.20) coi là tương thích. Từ kết quả hàm tương quan (4.20), xây dựng được đồ thị sự phụ thuộc của thời gian trộn đến hàm độ trộn đều trên hình 4.12.

Hình 4.12: Ảnh hưởng của thời gian trộn đến độ trộn đều

Kết luận: Từ kết quả thực nghiệm đơn yếu tố nhận được ở trên có một

số kết luận sau:

- Ảnh hưởng của các tham số T; n; t đến hàm chỉ tiêu là rõ nét.

- Từ các hàm hồi qui và các đồ thị nhận được cho thấy tương quan hàm số giữa các tham số ảnh hưởng với hàm chỉ tiêu dạng phi tuyến.

- Từ kết quả thu được ở trên là căn cứ để chọn miền biến thiên của các tham số ảnh hưởng trong thí nghiệm đa yếu tố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng của máy trộn hạt gỗ nhựa leistritz (đức)​ (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)