- Phương pháp tối ưu hóa các thơng số làm việc của máy trộn gỗ nhựa Chỉ tiêu tối ưu về tiêu thụ điện năng: Mức tiêu thụ điện năng thấp
a) Hàm chi phí điện năng riêng
4.7. Thực nghiệm máy trộn theo thông số tối ưu
Sau khi xác định được một số thông số tối ưu của máy trộn, chúng tơi tiến hành thí nghiệm lại thiết bị theo thông số tối ưu. Chúng tơi đo chi phí năng lượng riêng và độ trộn đều. Kết quả thí nghiệm sau khi xử lý được ghi ở bảng 4.3
Để so sách máy hoạt động theo thông số tối ưu và máy hoạt động theo thông số thiết kế, chúng tơi đồng thời tiến hành thí nghiệm máy với các thơng số tối ưu và máy theo đúng thiết kế, kết quả thí nghiệm sau khi xử ký được ghi ở bảng 4.3
Bảng 4.3: Bảng so sánh kết quả thí nghiệm máy theo thơng số tối ưu và máy theo thông số thiết kế
TT Chỉ tiêu đánh giá so sánh Máy theo thơng số tính tốn tối ưu
Máy theo thông số thiết kế
1 Chi phí năng lượng riêng 1597,5 (Wh/kg) 1800 (Wh/kg)
2 Độ trộn đều 92,7% 90%
Nhận xét: Từ kết quả thu được ở bảng 4.3, chúng tơi có nhận xét sau:
- Chi phí năng lượng riêng của máy đã được tính tốn theo thơng số tối ưu nhỏ hơn máy được chế tạo theo thơng số tính toán thiết kế.
- Độ trộn đều của máy đã được tính tốn theo thơng số tối ưu lớn hơn máy được chế tạo theo thơng số tính tốn thiết kế.
Kết luận chương 4
Từ các kết quả nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của máy trộn hạt gỗ nhựa có thể đi đến kết luận sau:
1. Đã xây dựng được mơ hình hồi qui thực nghiệm đa yếu tố của các hàm mục tiêu với các tham số ảnh hưởng ở dạng mã: (4.21); (4.23) và ở dạng thực (4.25); (4.27) áp dụng phương pháp giải bài toán tối ưu đa mục tiêu đã xác định được các thông số tối ưu của của máy bao gồm: nhiệt độ trộn là: T = 169.80C; tốc độ trục vít n = 50.3 v/ph và thời gian trộn t = 9.9 phút ; với
các thông số tối ưu trên cho chi phí năng lượng riêng nhỏ nhất và độ trộn đều là lớn nhất.