Đa dạng về sinh thỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 ban quản lý rừng phòng hộ thanh kỳ thanh hóa​ (Trang 50)

Chƣơng 2 : ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIấN CỨU

4.3.1. Đa dạng về sinh thỏi

Nguồn thức ăn của cụn trựng rất đa dạng, cú thể là động vật hoặc thực vật, cú thể là cỏc sản phẩm hoạt động sống của thực vật hoặc động vật. Sự thớch nghi tiến hoỏ của loài và sự cạnh tranh khỏc loài đó tạo cho cụn trựng khả năng rộng rói trong việc lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn thức ăn đú. Sự chuyờn húa dinh dƣỡng của cỏc loài cụn trựng đối với từng loại thức ăn là kết quả của cỏc quỏ trỡnh thớch nghi lõu dài với mụi trƣờng sống [11].

4.3.1.1. Cụn trựng ăn thực vật

Hầu hết cỏc loài cụn trựng trong cỏc giai đoạn phỏt triển đều gõy hại cho thực vật ở cỏc mức độ và hỡnh thức khỏc nhau. Nhiều loài ăn lỏ cõy nhƣ: cỏc loài ở giai đoạn sõu non, chõu chấu. Một số loài nhƣ: Bọ hung, Bọ rựa khi số lƣợng nhiều chỳng cũng gõy hại nhất định đối với thực vật. Cỏc loài sõu đục thõn, đục cành, đục quả tuy ớt cú khả năng phỏt dịch nhƣng tỏc hại của chỳng là rất lớn và khú cú biện phỏp diệt trừ, chỳng gõy hại làm cho cõy sinh trƣởng chậm, cong queo, phõn cành sớm dẫn đến giảm giỏ trị của gỗ và sản lƣợng hoa, quả, hạt. Cỏc loài sõu đục thõn thƣờng gặp tại khu vực là sõu noi của cỏc loài xộn túc, mối ... Một số nhúm ở giai đoạn ấu trựng hại rễ cõy, giai đoạn trƣởng thành hại lỏ hoặc hại quả, nhƣ ấu trựng loài bọ hung (Scarabaeidae). Cỏc loài cụn trựng cỏnh cứng ăn lỏ nhiều loài trong họ bọ lỏ (Chrysomelidae) . Cỏc loài thƣờng gõy hại kểu chớch hỳt họ bọ xớt ...

Theo kết quả điều tra trong 156 loài cụn trựng ghi nhận đƣợc thỡ cú 103 loài loài gõy hại thực vật. Bộ cỏnh vảy cú số lƣợng loài lớn, tuy nhiờn chỳng chỉ gõy hại ở giai đoạn sõu non và chỳng gõy hại khụng đỏng kể. Trong giai đoạn trƣởng thành chỳng là những loài cú ớch cho việc thụ phấn cho hoa, nờn chỳng tập trung nhiều vào cỏc bộ, họ cụn trựng gõy hại nhiều. Dƣới đõy là một số bộ cụn trựng gõy hại cho cõy rừng:

Bảng 4.6. Thống kờ cỏc loài gõy hại tại tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phũng hộ Thanh Kỳ

TT

Tờn bộ

Tổng số loài

Tổng số loài gõy hại

Tờn Việt Nam Tờn khoa học Hại lỏ Hại thõn Hại rễ Hại quả 1 Bộ bọ que Phasmatopt 1 1 2 Bộ Cỏnh thẳng Orthroptera 15 10 5 3 Bộ Cỏnh đều Homoptera 10 3 7 4 Bộ Cỏnh khụng đều Hemiptera 12 7 3 5 Bộ Cỏnh cứng Coleoptera 21 8 3 8 2 6 Bộ Cỏnh vảy Lepidoptera 71 53 7 Bộ hai cỏnh Diptera 4 1 Tổng 130 77 17 13 6

+ Hại tỏn cõy rừng chủ yếu là bộ cỏnh vảy, cú tới 53 loài trong bộ này đƣợc phỏt hiện chỳng cú thể gõy hại, sõu non cú thể ăn nhiều loại lỏ khỏc nhau; bộ cỏng cứng nhúm này rất nguy hại vỡ chỳng cú khả năng di chuyển rất cao, sõu trƣởng thành ăn nhiều loại lỏ và quả khỏc nhau nhƣ cỏc loài cầu cấu, bọ hung ...

+ Hỡnh thức hại thõn cõy rừng, chủ yếu tập trung vào cỏc họ nhƣ Xộn túc, Bọ hung, Vũi voi. Đặc điểm của nhúm này là chỳng thƣờng đục khoột

vào thõn cõy, cành cõy ở pha sõu non, sõu trƣởng thành sau khi vũ húa cũn gặm vỏ nhiều cành non làm cho cõy khụ hộo. Mặc dự tỉ lệ cõy rừng bị gõy hại ở mức thấp nhƣng những cõy bị xộn túc gõy hại thƣờng sinh trƣởng phỏt triển rất kộm hoặc cú thể bị chết.

4.3.1.2. Cụn trựng ký sinh và ăn thịt cụn trựng

Trong quỏ trỡnh tiến húa đó hỡnh thành những loài cụn trựng ký sinh và ăn thịt cỏc loài cụn trựng khỏc, con ngƣời đó lợi dụng đặc tớnh này để tiờu diệt cỏc loại sõu hại khỏc. Tại khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi đó xỏc định đƣợc một số loài ký sinh và ăn thịt thuộc một số bộ, họ khỏc nhau nhƣ: bộ Chuồn chuồn, bộ Cỏnh cứng, bộ Cỏnh khụng đều, bộ Bọ ngựa

Bảng 4.7. Thống kờ cỏc loài cụn trựng ký sinh và cụn trựng ăn thịt tại tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phũng hộ Thanh Kỳ

TT

Tờn bộ Tổng

số loài

Số loài Tờn Việt Nam Tờn khoa học Ký sinh Ăn thịt

Bộ chuồn chuồn Odonata 9 9

Bộ Bọ ngựa Mantodae 4 4

Bộ Cỏnh khụng đều Hemiptera 12 1

Bộ Cỏnh cứng Coleoptera 21 5

Bộ cỏnh màng Hymenoptera 7 6

Tổng 53 25

Qua bảng 4.7 cho thấy số lƣợng cỏc loài cụn trựng ký sinh và ăn thịt trong khu vực nghiờn cứu khỏ phong phỳ với 25 loài chiếm 16,02% trờn tổng số loài đó điều tra đƣợc, chỳng đang gúp phần hạn chế sự phỏt triển cụn trựng gõy hại thực vật núi chung và cụn trựng hại cỏc loài cõy trồng nụng nghiệp khỏc trong khu vực.

Bộ Chuồn chuồn cú 7 loài, chỳng là cỏc loài bắt mồi ăn thịt nhƣ họ Aeshnidae: Anax guttatus, họ Gomphidae: Gomphidictinus perakensis và họ Libellulidae: Aethriamanta brevipennis, Crocothemis servilia servilia, Orthetrum pruinosum,Rhyothemis variegata, Trithemis aurora.

Bộ cỏnh màng cú 6 loài, nhƣ họ Apidae: Apis dorsata; họ Formicidae:

Crematogaster travanconresis, Formica lemani, Formica polyctena, Formica rufa, Oecophylla smaragdina. Đặc điểm của bộ này là một số loài cú vai trũ thụ phấn cho hoa, nhiều loài ký sinh ăn thịt cỏc loài cụn trựng khỏc giỳp cho con ngƣời phũng trừ sõu hại, một số loài ăn lỏ, đục thõn phỏ hoại cõy cối.

Bộ cỏnh cứng cú 5 loài, là cỏc loài bắt mồi ăn thịt nhƣ cỏc loài thuộc họ Bọ rựa Coccinellidae: Calvia albolineata, Lemnia biplagiata,Rodolia pumila;

họ Hổ trựng: Cicindela specularis,Cicindela separata.

Bộ Bọ ngựa cú 04 loài chỳng là cỏc loài bắt mồi ăn thịt nhƣ cỏc loài thuộc họ Mantidae: Hierodula patellifera, Mantis religiosa, Statilia maculata

và họ Hymenopodidae: Creobroter urbanus.

Bộ Cỏnh khụng đều Hemiptera cú 01 loài bắt mồi ăn thịt thuộc họ Pentatomidae: Picromerus bidens.

4.3.1.3. Cụn trựng phõn hủy chất thải động vật

Cụn trựng sử dụng cỏc chất thải từ động vật và ngƣời đúng vai trũ vệ sinh và tham gia tớch cực và quỏ trỡnh tạo thành đất. Vựng đệm xung quanh tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phũng hộ Thanh Kỳ là nơi tập trung nhiều khu dõn cƣ xung quanh cỏc kiểu rừng. Trờn cỏc tuyến đƣờng ven suối, ven đồi nƣơng rẫy, nhõn dõn thƣờng thả trõu bũ, lợn, gà. Nếu khụng cú cụn trựng vệ sinh phõn hủy thỡ sau vài thỏng sẽ ngập ngụa phõn và xỏc chết của động vật. Cỏc loài cụn trựng thuộc nhúm này chủ yếu thuộc họ Bọ hung (Scarabaetdae): Onthophagus funebris Boucomont, Onthophagus magicolis Gebler, Adoretus conversus Burmeister, Brahmina parvula Moser. Cỏc loài cụn trựng này thƣờng sống trong phõn trõu, bũ hoặc dựng phõn trõu bũ dự trƣc để nuụi con

cỏi. Cụn trựng sử dụng chất thải từ động vật là đội quõn vệ sinh làm sạch mụi trƣờng tự nhiờn, bờn cạnh đú chỳng cũn đào hang chụn phõn vào trong đất đem lại độ phự cho đất.

4.3.2. í nghĩa cụn trựng ở tiểu khu 647 rừng phũng hộ Thanh Kỳ

4.3.2.1. Cụn trựng đúng vai trũ tuần hoàn vật chất

Cụn trựng tại tiểu khu 647 rừng phũng hộ Thanh Kỳ khỏ đa dạng và phong phỳ, số lƣợng lớn với nhiều dạng sống khỏc nhau nờn trƣớc hết đúng vai trũ rất lớn trong chu trỡnh tuần hoàn vật chất. Nhiều loài cụn trựng ăn thực vật nhƣng bản thõn nú lại là thức ăn của nhiều động vật khỏc nhƣ: chim, nhện, ếch, nhỏi, cỏ ... cỏc loài Chõu chấu, cào cào, sõu non của cỏc loài thuộc bộ Cỏnh phấn (Lepidoptera) đều là thức ăn ƣa thớch của nhiều loài chim thuộc họ Chim sõu Diceidae (Zosterops japonica Swinhoe), họ Bạc mỏ Paridae (loài

Parus major Swinhoe đƣợc mệnh danh là kiện tƣớng ăn sõu bọ), họ Chớnh chũe Turdidae, họ Khƣớu Timallinae ... Một số loài đẻ trứng dƣới nƣớc hay cú giai đoạn phỏt triển dƣới nƣớc là nguồn thức ăn quan trọng của cỏc loài cỏ nhỏ nhƣ: cỏc loài cụn trựng trong bộ Chuồn chuồn Odonata, cỏc loài thuộc họ Coenagrionidae. Cỏc loài cụn trựng sống dƣới đất: dế, chõu chấu, cào cào, mối là thức ăn chớnh của nhiều loài ếch nhỏi, bũ sỏt ...

4.3.2.2. Cụn trựng làm thực phẩm

Nhiều nƣớc trờn thế cũng nhƣ một số nơi ở nƣớc ta sử dụng cụn trựng làm thức ăn. Thức ăn từ cụn trung cú nhiều chất đạm, ớt lipit cú lợi cho sức khỏe con ngƣời. Nhiều loài cụn trựng ở khu vực đƣợc ngƣời dõn sử dụng làm thức ăn: cỏc loài bọ xớt vải Dimocarpus longan, (họ Pentatomidae), Cantheconidea furcellata

(họ Coreidae). Một số loài cụn trựng: cào cào, chõu chấu (Acrididae), dế mốn (Gryllidae) là thức ăn ƣa thớch của nhiều ngƣời. Chỳng khụng những đƣợc sử dụng làm thực phẩm hàng ngày mà cũn đƣợc xem là những mún đặc sản trong cỏc nhà hàng sang trọng. Hiện nay bờn cạnh việc khai thỏc nguồn thực phẩm này ngoài tự nhiờn, ngƣời ta cũn tiến hành nuụi thử nghiệm, bƣớc đầu mang lại kết quả.

4.3.2.3. Nguồn lợi về kinh tế

Mỗi loài cụn trựng cú một ý nghĩa nhất định trong hệ sinh thỏi cũng nhƣ đối với đời sống con ngƣời. Những loài mang lại thu nhập cú ý nghĩa về kinh tế rừ rệt cho con ngƣời cũn chƣa đƣợc khai thỏc nhiều.

Giỏ trị kinh tế rất lớn khỏc mà cụn trựng mang lại cho con ngƣời đú là vai trũ thụ phấn cho cỏc loài thực vật làm tăng năng suất cõy trồng và gúp phần tạo ra những dũng tiến húa mới làm cho giới thực vật càng thờm phong phỳ. Tại tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phũng hộ Thanh Kỳ, cú rất nhiều cụn trựng cú vai trũ này, đú là cỏc loài cụn trựng thuộc bộ Cỏnh vảy (Lepidoptera), vừa đa dạng về thành phần loài lại xuất hiện với số lƣợng lớn: Bộ Cỏnh vảy 71 loài, đúng vai trũ quan trọng trong việc thụ phấn. Trong đú phải kể đến cỏc loài thuộc họ Bƣớm cải (Pieridae), họ Bƣớm đốm (Danaidae), đõy là những loài thƣờng gặp ở những sinh quần nụng nghiệp, khu dõn cƣ cú ý nghĩa rất lớn quyết định năng suất cõy trồng nụng nghiệp, một số loài cụn trựng cũn làm thức ăn trong chăn nuụi nhƣ Cỏc loài thuộc họ Chõu chấu, cào cao Acididae, dế Gryllotalpidae, Gryllidae, mối Kalotermitidae, Rhinotermitidae, ... đều là những thức ăn ƣa thớch của gia cầm. Tại khu vực nghiờn cứu một số hộ dõn thƣờng dựng lừi bắp ngụ cho vào cỏc chậu đục lỗ ở đỏy đem đặt trong rừng nơi cú nhiều mối để dụ mối vào rồi mang về làm thức ăn chăn nuụi gà.

Nhƣ vậy cú thể núi trong nhiều trƣờng hợp cụn trựng là nguồn thức ăn quan trọng của vật nuụi. Nhận thức đƣợc điều đú, nhiều chủ trang trại khụng chỉ chăn thả tận dụng nguồn cụn trựng cú sẵn trong tự nhiờn mà cũn tiến hành nhõn nuụi và mang lại hiệu quả cao vỡ cụn trựng cú khả năng sinh sản phi thƣờng. Hiện nay việc nuụi cụn trựng làm thức ăn cho chim cảnh là rất phổ biến trong khu vực.

Ngoài việc mang lại cỏc nguồn lợi về thực phẩm, dƣợc liệu, thức ăn chăn nuụi nhiều loài cụn trựng cú màu sắc đẹp, hỡnh dỏng kỳ dị đƣợc sử dụng làm cảnh, làm đồ lƣu niệm.

Những loài cụn trựng cú thể đƣợc sử dụng làm hàng lƣu niệm cho du khỏch: Cỏc loài bƣớm họ Bƣớm phƣợng Papilionidae (Atrophaneura varuna

Westwood Gryllidae, Graphium doson Felder, Papilio arcturus Westwood), họ Bƣớm rừng Amathusiidae (Discophora sondaica Boisduval, Faunis eumeus Drury, Thauria diores Doubl.), họ Bƣớm giỏp (Nymphalidae) cú cỏc loài Cethosia biblis Drury, Ariadne isaeus Wallace, Dilipa morgiana Westwood. Cỏc loài cỏnh cứng họ Xộn túc (Cerambycidae) cú màu sắc và võn trờn cơ thể rất đẹp. Họ Scarabaeidae cú cỏc loài Collyris conversus

Burmeister. Họ Hổ trựng Cicindelidae cú cỏc loài Collyris bonelli Guerin,

Neocollyris cylindripennis Chaudoir, Therustes olbboobliquatus Hors.

4.4. Đặc điểm sinh học, sinh thỏi một số loài cụn trựng ở tiểu khu 647 Ban quản lý rừng phũng hộ Thanh Kỳ 647 Ban quản lý rừng phũng hộ Thanh Kỳ

4.4.1. Bướm bản đồ thường - Cyrestis thyodamas (Boisduval)

Đặc điểm nhận biết

Đặc điểm giống: Cyrestis là giống bƣớm cú màu nền sỏng (trắng, trắng vàng) với cỏc đƣờng võn mảnh sậm màu trờn cỏnh, phối hợp với gõn cỏnh chạy gần nhƣ vuụng gúc tạo thành ụ, khiến cho chỳng cú tờn là Cỏnh bản đồ ( Map wing). Con đực và cỏi giống nhau. Bƣớm cỏi của loài này rất khỏc nhau. Cú hai dạng màu sắc: bƣớm đực thƣờng trắng và bƣớm cỏi cú màu nõu non. Những mẫu tiờu bản của dạng bƣớm mựa mƣa cú những vết tối màu hơn [2].

Hỡnh 4.2 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.3 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung:Tất cả cỏc loài trong giống Cyrestis đều phổ biến trong rừng và xuất hiện nhiều theo mựa. Thƣờng gặp vào đầu mựa mƣa. Bay thấp, cỏnh đập gắt, khú quan sỏt khi bay. Chỳng hay sà xuống mặt đất để hỳt chất khoỏng, khi đậu thƣờng xoố cỏnh. Khi cảm thấy bị đe doạ chỳng thƣờng bay vào một cõy bụi, đậu ngƣợc ở mặt dƣới lỏ cõy. Nếu ngƣời quan sỏt tiếp tục đến gần, nú lại bay nhanh ra xa và đậu ở tƣ thế tƣơng tự. Sõu của giống Cyrestis đƣợc nghi nhận ăn lỏ một số loài cõy trong họ Dõu tằm (Moraceae). Loài C.thyodamas

thớch những nơi trống trải ( bờ suối và sụng) và những con đƣờng làng ở độ cao vừa và thấp. Chỳng bay gần mặt đất, đụi khi bƣớm đậu ở dƣới mặt lỏ. Sõu non ăn lỏ cõy Sung ( họ Dõu tằm) và cỏc cõy: Ficus, Urostigma.

4.4.2. Bướm phượng lớn – Papilio memnon (Linnaeus)

Đặc điểm nhận biết

Một trong những loài bƣớm Phƣợng phổ biến và cú kớch thƣớc rất lớn và là loài lƣỡng hỡnh. Mặt trờn con đực cú màu đen xanh dƣơng sậm, mặt dƣới ở phần gốc cỏnh trƣớc và cỏnh sau cú màu đỏ. Mặt trờn của con cỏi ở phần gốc cỏnh trƣớc cú màu đỏ, cỏnh sau cú những mảng lớn màu trắng, khụng cú đuụi ở cuối mộp trong cú màu đỏ da cam; ở con cỏi cú đuụi cú màu da cam chạy từ cuối mộp trong đến hết mộp ngoài cỏnh. Sải cỏnh 120-150 mm [2].

Hỡnh 4.4 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.5 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Ở trong rừng thƣờng gặp với nhiều con đực chung với loài Papilio protenor, tập trung ở những chỗ cú chất khoỏng. Cú thể gặp ở những nơi trống trải bờn ngoài cỏc khu vƣờn trang trại trồng cam, ở đõy cú thể cú những loài cõy làm thức ăn chớnh cho sõu non. Sõu non cũn ăn lỏ cỏc loài thuộc chi Hồng bỡ và Quất … (tất cả thuộc họ Cam Rutaceae) .

4.4.3. Bướm cam đuụi dài – Papilio polytes (Linnaeus)

Đặc điểm nhận biết

Con đực màu đen với một dóy đốm trắng chạy ngang ở giữa cỏnh sau, viền cỏnh cú cỏc đốm trắng nhỏ. Con cỏi bắt chƣớc kiểu màu sắc loài

Pachliopta aristolochiae nhƣng dễ dàng phõn biệt nhờ thõn khụng cú màu đỏ và cỏnh rộng hơn. Bƣớm đực chỉ cú một dạng trong khi bƣớm cỏi cú một số dạng. Một trong những dạng khụng phổ biến (Cyrus) giống nhƣ con đực. Sải cỏnh: 90-100 mm [2].

Hỡnh 4.6 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.7 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung:Đẻ trứng trờn cỏc loài cõy thuộc họ cam chanh. Cũng đẻ trứng trờn một số cõy hoang dại khỏc nhƣ Cơm rƣợu (Glyosmiss sp). Loài bƣớm này phổ biến ở rừng phục hồi thứ sinh, cỏc vựng đất canh tỏc, vƣờn và bỡa rừng. Sõu non ăn lỏ một số cõy giống nhƣ cỏc loài trờn. Phõn bố ở mọi độ cao, phổ biến hơn ở cỏc sinh cảnh cõy bụi trảng cỏ và cỏc vựng nụng nghiệp.

4.4.4. Bướm phượng cam – Papilio demoleus (Linnaues)

Đặc điểm nhận biết

Là loài bƣớm Phƣợng dễ phõn biệt nhất trong tất cả cỏc loài bƣớm.

Cỏnh cú nền đen và cỏc đốm trắng xanh. Cuối mộp cỏnh sau cú một đốm đỏ lớn. Bƣớm cỏi hơi lớn hơn và cỏc đốm ngả sang màu vàng hơn so với bƣớm đực. Đõy là loài bƣớm khú cú thể bị nhầm lẫn. Bƣớm đực và bƣớm cỏi giống nhau. Sải cỏnh: 80-100 mm [2].

Hỡnh 4.8 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Phổ biến khắp nơi, gặp quanh năm nhƣng số lƣợng ớt. Đẻ trứng trờn cỏc loài cõy thuộc họ cam, chanh, quất và một số loài cõy hoang dại khỏc. Sõu non tuổi nhỏ cú màu sắc trụng giống nhƣ phõn chim, sõu lớn chuyển sang màu xanh với cỏc đốm và vạch đen trờn thõn. Thƣờng cú màu xanh khi mới húa nhộng, cú màu nhƣ một đoạn cành cõy khụ khi sắp vũ húa thành bƣớm. Chỳng bị hấp dẫn bởi một số cõy hoa và cam chanh. Sõu non ăn một số cõy thuộc họ Cam Rutasceae (cỏc chi Cam, Chanh rƣợu, Quýt gai) và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 ban quản lý rừng phòng hộ thanh kỳ thanh hóa​ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)