Đặc điểm sinh học, sinh thỏi một số loài cụn trựng ở tiểu khu 647 Ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 ban quản lý rừng phòng hộ thanh kỳ thanh hóa​ (Trang 56)

Chƣơng 2 : ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIấN CỨU

4.4. Đặc điểm sinh học, sinh thỏi một số loài cụn trựng ở tiểu khu 647 Ban

647 Ban quản lý rừng phũng hộ Thanh Kỳ

4.4.1. Bướm bản đồ thường - Cyrestis thyodamas (Boisduval)

Đặc điểm nhận biết

Đặc điểm giống: Cyrestis là giống bƣớm cú màu nền sỏng (trắng, trắng vàng) với cỏc đƣờng võn mảnh sậm màu trờn cỏnh, phối hợp với gõn cỏnh chạy gần nhƣ vuụng gúc tạo thành ụ, khiến cho chỳng cú tờn là Cỏnh bản đồ ( Map wing). Con đực và cỏi giống nhau. Bƣớm cỏi của loài này rất khỏc nhau. Cú hai dạng màu sắc: bƣớm đực thƣờng trắng và bƣớm cỏi cú màu nõu non. Những mẫu tiờu bản của dạng bƣớm mựa mƣa cú những vết tối màu hơn [2].

Hỡnh 4.2 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.3 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung:Tất cả cỏc loài trong giống Cyrestis đều phổ biến trong rừng và xuất hiện nhiều theo mựa. Thƣờng gặp vào đầu mựa mƣa. Bay thấp, cỏnh đập gắt, khú quan sỏt khi bay. Chỳng hay sà xuống mặt đất để hỳt chất khoỏng, khi đậu thƣờng xoố cỏnh. Khi cảm thấy bị đe doạ chỳng thƣờng bay vào một cõy bụi, đậu ngƣợc ở mặt dƣới lỏ cõy. Nếu ngƣời quan sỏt tiếp tục đến gần, nú lại bay nhanh ra xa và đậu ở tƣ thế tƣơng tự. Sõu của giống Cyrestis đƣợc nghi nhận ăn lỏ một số loài cõy trong họ Dõu tằm (Moraceae). Loài C.thyodamas

thớch những nơi trống trải ( bờ suối và sụng) và những con đƣờng làng ở độ cao vừa và thấp. Chỳng bay gần mặt đất, đụi khi bƣớm đậu ở dƣới mặt lỏ. Sõu non ăn lỏ cõy Sung ( họ Dõu tằm) và cỏc cõy: Ficus, Urostigma.

4.4.2. Bướm phượng lớn – Papilio memnon (Linnaeus)

Đặc điểm nhận biết

Một trong những loài bƣớm Phƣợng phổ biến và cú kớch thƣớc rất lớn và là loài lƣỡng hỡnh. Mặt trờn con đực cú màu đen xanh dƣơng sậm, mặt dƣới ở phần gốc cỏnh trƣớc và cỏnh sau cú màu đỏ. Mặt trờn của con cỏi ở phần gốc cỏnh trƣớc cú màu đỏ, cỏnh sau cú những mảng lớn màu trắng, khụng cú đuụi ở cuối mộp trong cú màu đỏ da cam; ở con cỏi cú đuụi cú màu da cam chạy từ cuối mộp trong đến hết mộp ngoài cỏnh. Sải cỏnh 120-150 mm [2].

Hỡnh 4.4 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.5 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Ở trong rừng thƣờng gặp với nhiều con đực chung với loài Papilio protenor, tập trung ở những chỗ cú chất khoỏng. Cú thể gặp ở những nơi trống trải bờn ngoài cỏc khu vƣờn trang trại trồng cam, ở đõy cú thể cú những loài cõy làm thức ăn chớnh cho sõu non. Sõu non cũn ăn lỏ cỏc loài thuộc chi Hồng bỡ và Quất … (tất cả thuộc họ Cam Rutaceae) .

4.4.3. Bướm cam đuụi dài – Papilio polytes (Linnaeus)

Đặc điểm nhận biết

Con đực màu đen với một dóy đốm trắng chạy ngang ở giữa cỏnh sau, viền cỏnh cú cỏc đốm trắng nhỏ. Con cỏi bắt chƣớc kiểu màu sắc loài

Pachliopta aristolochiae nhƣng dễ dàng phõn biệt nhờ thõn khụng cú màu đỏ và cỏnh rộng hơn. Bƣớm đực chỉ cú một dạng trong khi bƣớm cỏi cú một số dạng. Một trong những dạng khụng phổ biến (Cyrus) giống nhƣ con đực. Sải cỏnh: 90-100 mm [2].

Hỡnh 4.6 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.7 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung:Đẻ trứng trờn cỏc loài cõy thuộc họ cam chanh. Cũng đẻ trứng trờn một số cõy hoang dại khỏc nhƣ Cơm rƣợu (Glyosmiss sp). Loài bƣớm này phổ biến ở rừng phục hồi thứ sinh, cỏc vựng đất canh tỏc, vƣờn và bỡa rừng. Sõu non ăn lỏ một số cõy giống nhƣ cỏc loài trờn. Phõn bố ở mọi độ cao, phổ biến hơn ở cỏc sinh cảnh cõy bụi trảng cỏ và cỏc vựng nụng nghiệp.

4.4.4. Bướm phượng cam – Papilio demoleus (Linnaues)

Đặc điểm nhận biết

Là loài bƣớm Phƣợng dễ phõn biệt nhất trong tất cả cỏc loài bƣớm.

Cỏnh cú nền đen và cỏc đốm trắng xanh. Cuối mộp cỏnh sau cú một đốm đỏ lớn. Bƣớm cỏi hơi lớn hơn và cỏc đốm ngả sang màu vàng hơn so với bƣớm đực. Đõy là loài bƣớm khú cú thể bị nhầm lẫn. Bƣớm đực và bƣớm cỏi giống nhau. Sải cỏnh: 80-100 mm [2].

Hỡnh 4.8 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Phổ biến khắp nơi, gặp quanh năm nhƣng số lƣợng ớt. Đẻ trứng trờn cỏc loài cõy thuộc họ cam, chanh, quất và một số loài cõy hoang dại khỏc. Sõu non tuổi nhỏ cú màu sắc trụng giống nhƣ phõn chim, sõu lớn chuyển sang màu xanh với cỏc đốm và vạch đen trờn thõn. Thƣờng cú màu xanh khi mới húa nhộng, cú màu nhƣ một đoạn cành cõy khụ khi sắp vũ húa thành bƣớm. Chỳng bị hấp dẫn bởi một số cõy hoa và cam chanh. Sõu non ăn một số cõy thuộc họ Cam Rutasceae (cỏc chi Cam, Chanh rƣợu, Quýt gai) và cả trờn cõy họ Tỏo Rhamnaceae

4.4.5. Bướm bắp cải trắng – Pieris rapae (Linnaeus)

Họ: Pieridae

Đặc điểm nhận biết

Cú thõn dài 12-20 mm, sải cỏnh rộng 45-55 mm; màu trắng, mặt trờn của hai cỏnh trƣớc cú màu đen xỏm từ gốc cỏnh đến ẵ mặt cỏnh, gúc đỉnh cú một vệt đen hỡnh tam giỏc. Con cỏi cú 2 chấm đen rừ ở trung mặt trờn của hai cỏnh trƣớc, hai cỏnh sau cú màu vàng nhạt, thõn màu nhạt hơn; con đực cú 2 chấm đen khụng rừ và trũn nhƣ con cỏi, hai cỏnh sau cú màu trắng, thõn cú màu đen hơn [2].

Hỡnh 4.9 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Đẻ trứng trờn cỏc loài cõy thuộc họ cải. Sõu non ăn lỏ một số cõy giống nhƣ cỏc loài trờn. Phõn bố phổ biến hơn ở cỏc sinh cảnh cõy bụi trảng cỏ và cỏc vựng nụng nghiệp.

4.4.6. Bướm cỏnh vàng viền đen – Eurema hecabe (Linnaeus)

Đặc điểm nhận biết

Eurema là giống bƣớm nhỏ, cú vài loài phổ biến và giống nhau, khú phõn biệt khi quan sỏt. Mặt trờn cỏnh màu vàng, viền cỏnh đen. Viền đen ở

cỏnh trƣớc rộng tại chút và gúc ngoài cỏnh. Viền đen ở cỏnh sau mảnh hơn, đụi khi mất hẳn. Mặt dƣới màu vàng cú cỏc vệt, đốm nhỏ màu nõu. Con cỏi thƣờng cú viền đen rộng hơn và màu xỉn hơn. Màu sắc của nhúm bƣớm này cũng thay đổi theo mựa. E.hecabe là loài phổ biến nhất trong giống này, đƣợc nhận diện bởi mặt dƣới, trong ụ cỏnh trƣớc cú hai vệt màu nõu. (E.andersonii

chỉ cú một vệt và E.Blanda cú ba vệt). Ba loài này cú thể gặp cựng một chỗ với nhau [2].

Hỡnh 4.10 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.11 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Bƣớm này xuất hiện quanh năm ở khu vực trống trải và vựng cao. Bƣớm cỏi gặp nhiều hơn cũn bƣớm đực thƣờng tập trung với số lƣợng lớn ở những nơi ẩm thấp bói cạn ven suối. Cõy thức ăn cho sõu non là keo dậu, Súng đắng và Bồ kết tõy; Bồ cu vẽ.

4.4.7. Bướm lớnh thủy – Neptis hylas (Linnaeus) Đặc điểm nhận biết

Neptis là giống khú phõn biệt đến cấp loài bằng quan sỏt, đặc biệt trong rừng vỡ cú nhiều loài tƣơng tự nhau. Neptis hylas là loài phổ biến nhất. Cỏnh hẹp. Mặt trờn đặc trƣng cho giống Neptis với màu nền đen và cỏc đốm, vệt trắng tạo thành cỏc băng. Mặt dƣới tƣơng tự mặt trờn, nhƣng màu nền nõu gạch (đặc

điểm nhận diện của loài này). Bƣớm cỏi lớn hơn một chỳt. Cả bƣớm đực và cỏi cú kiểu bay lƣớt chậm khỏ gần mặt đất. Sải cỏnh 50-60 mm [2].

Hỡnh 4.12 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.13 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Sống ở tất cả cỏc kiểu sinh thỏi và trong mọi mụi trƣờng, hay gặp ở rừng gỗ thứ sinh, dọc đƣờng mũn, bay thấp, rất phổ biến. Sõu ăn lỏ nhiều họ cõy khỏc nhau nhƣ cõy họ Đậu Fabaceae, họ Bụng Malvaceae, họ Đay Titiaceae. Cú thể dễ dàng gặp loài này ở gần thảm thực vật thứ sinh, dọc đƣờng và suối ở những độ cao khỏc nhau.

4.4.8. Bướm Phượng đốm kem - Papilio noblei (de Nicộville)

Đặc điểm nhận biết

Loài này gần giống với P.helenus, nhƣng trờn cỏnh trƣớc con đực khụng cú vầy thơm, khụng cú đốm đen vũng đỏ ở khoảng 2, mặt trờn cỏnh trƣớc với đốm trắng hỡnh tam giỏc dƣới ngay giữa mạch cỏnh 2. Mặt trờn cỏnh sau cú mảng giữa cỏnh màu trắng kem ở khoảng 5-7 và trong vựng gúc dƣới cỏnh cú mắt màu đỏ với nhõn đen ở giữa. Gúc cỏnh sau trũn hơn loài

P.helenus. Loài này giống P.nephelus ở chỗ đều khụng cú vảy thơm, mặc dự

P.nephelus cú mảng trắng ở giữa cỏnh trƣớc kộo dài đến khoảng 4. Sải cỏnh: 110 mm [2].

Hỡnh 4.14 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Sống trong rừng tỏi sinh, rừng thƣờng xanh ven sụng. Xuất hiện từ thỏng 5 đến thỏng 11 nhƣng thƣờng gặp vào thỏng 6 và 7, gặp chỳng ở cỏc độ cao khỏc nhau trong rừng nguyờn sinh và thứ sinh.

4.4.9. Bướm chai xanh thường - Graphium sarpedon (Linnaeus)

Đặc điểm nhận biết

Mặt trờn cú một dải hẹp màu xanh lỏ cõy nhạt rất đẹp ở cả hai cỏnh tạo thành hỡnh tam giỏc (khụng chạm vào ụ cỏnh). Gõn 4,5,7,8 ở mặt trờn của con cỏi màu đen, rộng. Mặt trờn của con đực cú 4 đốm màu xanh hỡnh trăng khuyết ở mộp ngoài cỏnh sau. Mặt dƣới của con đực cú 5 đốm to đỏ ở đĩa cỏnh sau: 4 đốm rải từ phớa trƣớc, qua trung tõm đến cuối cỏnh, đốm cuối cựng nằm ở gốc cỏnh. Rất dễ nhận diện. Bƣớm đực và bƣớm cỏi giống nhau nhƣng bƣớm cỏi thƣờng to hơn, với cỏc cỏnh rộng hơn. Sải cỏnh: 80-90mm [2].

Hỡnh 4.15 Nguồn: Tỏc giả

Hỡnh 4.16 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung: Ở mọi độ cao trong rừng. Thƣờng gặp với số lƣợng lớn ven suối, vũng nƣớc trong rừng. Sõu non màu nõu, sõu lớn màu xanh. Nhộng nguỵ trang dạng lỏ cõy. Cú thể gặp lẫn với cỏc loài bƣớm khỏc dọc bờ sụng và suối. Cú nhiều loài cõy vật chủ làm thức ăn cho sõu non thuộc họ Long nóo, cỏc chi Long nóo, Màng Tang.

4.4.10. Bướm đuụi kiếm xanh - Graphium antiphates (Cramer)

Đặc điểm nhận biết

Hỡnh hài gần giống với G.agetes G.nomius. Nhƣng khụng thể nhầm lẫn bởi màu sắc dễ nhận diện ở mặt dƣới cỏnh và cỏi đuụi rất dài, dài hơn hai loài trờn. Mặt trờn màu trắng ngà với cỏc vạch đen trong đú cú 5 vạch bắt đầu từ mộp trờn chạy ngang cỏnh nhƣng khụng vƣợt qua vựng trung tõm, cỏc vạch tỏch ra khỏi nhau và khụng cú chấm đỏ nào. Bƣớm đực và bƣớm cỏi giống nhau nhƣng về kớch thƣớc con cỏi to hơn. Sải cỏnh: 80-95mm [2].

Hỡnh 4.17 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi

Đặc điểm chung:Thƣờng bay ra khoảng trống, dọc đƣờng mũn trong rừng tỡm chất khoỏng nhƣ nhiều loài khỏc. Rất phổ biến trong rừng nhƣng ớt khi gặp với số lƣợng lớn. Thời gian bƣớm xuất hiện từ thỏng 2 đến thỏng 11, thƣờng thấy vào mựa xuõn và vào đầu mựa mƣa, dễ dàng gặp từng nhúm với cỏc loài bƣớm khỏc đậu trờn nền đất ẩm ƣớt. Loài bƣớm này thớch những nơi đất trũng, rừng ẩm, thấp, trống trải và cú thể ớt gặp vào những ngày trời õm u.

4.4.11. Bướm giả ờ ke xanh - Graphium chironides (Honrath)

Đặc điểm nhận biết

Nhỡn thoỏng loài này gần giống với ba loài: G.doson, G.eurypylus

G.evemon nhƣng khi nhỡn gần sẽ thấy loài này cú nhiều nột khỏc xa 3 loài kia. Ở con đực cũng cú mặt trờn cỏnh trƣớc với ba dải màu xanh lục nhạt, cỏc dải dọc theo vựng trờn mộp cỏnh cú cấu trỳc và sắp xếp gần giống với 3 loài trờn nhƣng dải chạy dọc theo đĩa cỏnh ( vựng trung tõm) thỡ cỏc chấm dài, mảnh hơn và nằm tỏch ra khỏi nhau xa hơn. Mặt trờn cỏnh sau cũng cú cỏc dải chấm gần giống với 3 loài trờn nhƣng cỏc chấm ở dải nối tiếp với cỏnh trƣớc thuộc vựng trung tõm cũng cú cấu trỳc và cỏch sắp xếp nhƣ ở cỏnh trƣớc: chấm dài hơn - mảnh hơn và tỏch rời nhau rừ rệt. Mặt dƣới ở cả hai cỏnh của con đực cỏc chấm là hỡnh sao

của mặt trờn cũng đƣợc phúng đại hơn so với mặt trờn. Ngoài ra ở mặt dƣới cỏnh sau cũn cú 5 chấm nhỏ chạy vũng cung ụm lấy dải trung tõm, gần dải mộp cỏnh, kết thỳc ở mộp trong của cỏnh và cú một chấm đỏ nhỏ nằm ở gần gốc cỏnh. Sải cỏnh tƣơng tự nhƣ của ba loài trờn là 70-90mm [2].

Hỡnh 4.18 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung:. Loài này gặp ở thảm thực vật thứ sinh, chủ yếu ở khu vực gần rừng. Chỳng cú mặt quanh năm, nhƣng cú số lƣợng lớn nhiều hơn vào mựa xuõn hố khi cú nhiều cỏ thể tập trung ở mặt đất ẩm ƣớt cạnh cỏc dũng suối và bờ sụng.

4.4.12. Bọ xớt - Erthesina fullo Thumb.

Đặc điểm nhận biết

Thõn thể màu nõu xỏm. Đầu dài, màu đen, giữa cú rónh dọc, gờ bờn và gờ trong của mắt và mắt đơn màu vàng nhạt.Rõu đầu màu đen, gốc đốt cuối màu vàng nhạt.Tấm lƣng ngực trƣớc cú chấm rất thụ, ở giữa cú vạch vàng nhạt.Tấm mai lƣng cú chấm thụ.Tấm cứng cỏnh trƣớc màu nõu hơi đỏ, cú võn nhỏ màu vàng nhạt.Mặt dƣới thõn màu vàng nhạt, cú những điểm thụ đen ở vựng bờn.Vũi dài chỡa tới đốt bụng thứ 3, cỏc chõn màu đen.Thõn thể dài 20- 25 mm. Độ rộng giữa 2 gúc bờn tấm lƣng ngực trƣớc 11-12 mm.

Hỡnh 4.19 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung: Loài này gặp ở thảm thực vật thứ sinh, rừng Keo tai tƣợng, và trờn cỏc loài cõy Nhón, Vải của ngƣời dõn.

4.4.13. Bọ xớt xỏm - Carpona ampicollis Stal.

Đặc điểm nhận biết

Thõn thể to lớn màu đen. Tấ lƣng ngực trƣớc gờ trƣớc bạnh nhụ về phớa trƣớc.Tấm lƣng ngực trƣớc và tấm mai lƣng cú đƣờng nhăn ngang vừa phải.Tấm cứng cỏnh trƣớc chấm rất mịn dày và mờ.Rõu đầu cú đốt thứ 2 và 4 dài bằng nhau.Phớa dƣới đựi cú 2 gai ở đỉnh, gai trƣớc của đựi sõu rất to, đốt ống chõn sau hơi cong ở giữa.Thõn thể dài 31 – 36 mm. Rộng giữa 2 gúc bờn tấm lƣng ngực trƣớc 18 – 20 mm.

Hỡnh 4.20 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung: Loài này gặp ở rừng trồng Keo tai tƣợng – Lim xẹt, khu vực cõy bụi, trờn cỏc loài cõy nhƣ Bồ cu vẽ, Phốn đen.

4.4.14. Ve sầu mũi voi - Pyrops candelaria (Linneus)

Đặc điểm nhận biết

Sải cỏnh dài 65-75 mm. Đầu (gồm cả phần kộo dài) màu vàng đất hơi nõu, một số ớt đốm nhỏ màu trắng. Cỏnh trƣớc phần từ gốc đến 2/3 màu xanh lỏ cõy đậm, tiếp đến là màu nõu nhạt, sỏt gốc cỏnh cú vệt màu vàng đất, 2 vệt xen chộo nhau màu vàng đất, 3 đốm xếp theo hàng nhƣng xiờn màu vàng đất, 5 đốm chạy ngang cỏnh ở gần vựng ngọn cỏnh màu vàng đất, vố mộp ngoài màu trắng, cỏc đốm ở vựng ngọn cỏnh nhỏ hơn và cũng màu vàng đất. Chiều dài từ đỉnh đầu kộo dài đến mắt kộp 16-20 mm, chiều dài từ mắt kộp đến cuối bụng dài 21-25 mm.

Hỡnh 4.21 Nguồn: Tỏc giả

Sinh học sinh thỏi:

Đặc điểm chung: Loài này gặp phổ biến trong rừng Keo tai tƣợng, Keo tai tƣợng – Lim xẹt, Keo tai tƣợng – Lim xẹt, chỳng chớch hỳt nhựa cỏc loài cõy khi chỳng đậu

4.5. Cỏc giải phỏp quản lý cụn trựng tại tiểu khu 647 rừng phũng hộ Thanh Kỳ

4.5.1. Giải phỏp về kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống người dõn

Những tỏc động đến tài nguyờn Đa dạng cụn trựng trong khu vực: Sự suy giảm diện tớch rừng do phỏt triển nụng nghiệp, dịch vụ; khai thỏc quỏ mức lõm sản … chung quy lại đều do sự đúi nghốo, gia tăng dõn số và do sự yếu kộm trong nhận thức của cộng đồng về Đa dạng sinh học. Vỡ vậy để bảo tồn Đa dạng sinh học núi chung, Đa dạng cụn trựng núi riờng, cần cú cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống, hiểu biết cho dõn.

a) Cỏc giải phỏp nõng cao đời sống cộng đồng trong vựng đệm rừng phũng hộ Thanh Kỳ

Theo kết quả điều tra, khảo sỏt hiện trƣờng cho thấy phần lớn cỏc hộ dõn ở cỏc xó trong vựng đệm cú thu nhập thấp (hộ nghốo, cận nghốo trong khu vực cũn khỏ cao chiếm 43%). Vỡ thế để giảm ỏp lực vào rừng, phải thực hiện ngay cỏc giải phỏp nõng cao đời sống cộng đồng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các loài côn trùng trong rừng trồng tại tiểu khu 647 ban quản lý rừng phòng hộ thanh kỳ thanh hóa​ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)