Xây dựng mô hình dao động của rơmoóc một trục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của rơmoóc một trục chở gỗ khi lắp thêm bộ phận đàn hồi có giảm chấn giữa khung và trục bánh xe​ (Trang 50 - 53)

Để xây dựng mô hình dao động của rơ moóc một trục chở gỗ khi lắp thêm bộ phận treo đàn hồi có giảm chấn giữa khung và trục bánh xe chuyển động trên đường lâm nghiệp chúng tôi giả thiết như sau:

- Không xét đến dao động của máy kéo cũng như của cả liên hợp máy;

- Vận tốc chuyển động của rơ moóc không đổi, tại vị trí nối moóc chỉ có 1 chuyển dịch theo hướng chuyển động của máy kéo (tức là z4= 0);

- Rơ moóc chuyển động trên mặt đường có độ mấp mô với các đặc trưng đã biết;

- Khối lượng của rơ moóc và gỗ được qui đổi về trọng tâm của chúng;

- Liên kết giữa rơ moóc và máy kéo được coi như là một khớp bản lề, không có ma sát;

- Bỏ qua tính chất đàn hồi và biến dạng của đất tại các vị trí tiếp xúc giữa mặt đường với bánh của rơ moóc.

- Không kể đến các chuyển động quay của hệ thống truyền lực khi rơ moóc làm việc ở trường hợp bánh xe của rơ moóc là bánh xe chủ động.

Với giả thiết trên, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình dao động của rơ moóc một trục chở gỗ khi lắp thêm bộ phận treo đàn hồi có giảm chấn như hình 3.7.

x z y m1t 2 1 1 Z J2x, J2y,m J1x,m1 P Z Z Z z 3 2 2t K C K C l l C K K C 2 2 1 1 2 2 1 1 1 2   1t Z z1p 1p m 1 q q +1 1 1t 1p  2t  2p b x P

Hình 3.7: Mô hình dao động của rơ moóc một trục lắp thêm bộ phận treo đàn hồi có giảm chấn

Từ mô hình dao động của rơ moóc một trục khi lắp thêm bộ phận treo có giảm chấn như hình vẽ 3.7 ta có:

z1- Chuyển dịch theo phương thẳng đứng của tâm trục chủ động;

z2- Chuyển dịch theo phương thẳng đứng của rơ moóc tại vị trí tâm trục chủ động;

z3- Chuyển dịch thẳng đứng của trọng tâm rơ moóc;

z4- Chuyển dịch theo phương thẳng đứng của điểm nối giữa rơ moóc và máy kéo, z4= 0;

z1t, z1p- Chuyển dịch của tâm bánh rơ moóc bên trái và bên phải;

z2t, z2p- Chuyển dịch thẳng đứng ở phía bên trái và bên phải của khung rơ moóc trong mặt phẳng thẳng đứng ngang đi qua trọng tâm cầu rơ moóc;

m1 - Khối lượng của bộ cầu và bánh xe rơ moóc ;

m- Khối lượng của khung và thùng rơ moóc phần trên bộ phận treo; C1- Độ cứng của lốp rơ moóc;

C2- Độ cứng của bộ phận đàn hồi; K1- Hệ số cản ma sát của lốp rơ moóc;

K2- Hệ số cản ma sát của bộ phận giảm chấn;

J1x- Mô men quán tính của cầu và cặp bánh xe rơ moóc theo trục x; J2x- Mô men quán tính của phần thùng moóc và gỗ theo trục x; J2y- Mô men quán tính của phần thùng moóc và gỗ theo trục y;

l1- Khoảng cách từ trọng tâm của rơ moóc đến trục chủ động của rơ moóc;

l2- Khoảng cách từ trọng tâm của rơ moóc đến điểm nối giữa rơ moóc và máy kéo;

b- Khoảng cách giữa 2 bánh xe của rơ moóc;

t

1

,1p- Biến dạng của lốp bên trái và lốp bên phải của rơ moóc;

t

2

,2t- Biến dạng của nhíp bên trái và nhíp bên phải của rơ moóc; q1- Độ cao mấp mô mặt đường của bánh xe bên phải;

q1+1- Độ cao mấp mô mặt đường của bánh xe bên trái;

1

 - Độ chênh mấp mô mặt đường giữa bánh xe bên trái và bánh xe bên phải;

- Chuyển vị góc của thân rơ moóc trong mặt phẳng thẳng đứng dọc tại vị trí nối giữa rơ moóc và máy kéo;

1

- Dịch chuyển góc của cầu và cặp bánh xe quanh trục dọc ox;

2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của rơmoóc một trục chở gỗ khi lắp thêm bộ phận đàn hồi có giảm chấn giữa khung và trục bánh xe​ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)