Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã quang yên, huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2017 2020​ (Trang 32)

- Đánh giá thực trạng nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn xã giai đoạn 2011-2016

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2020

2.2. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu toàn bộ đất đai và cơ sở hạ tầng thuộc địa giới hành chính xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc

- Đối tƣợng quy hoạch: Quy hoạch cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội và mạng lƣới dân cƣ để phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng, bền vững theo yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

- Phạm vi quy hoạch: Theo địa giới hành chính xã Quang Yên

2.3. ội dung nghiên cứu

2.3.1. Điều tra phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.2. Đánh giá thực trạng nông dân và nông thôn theo bộ tiêu chí quốc gia về NTM

- Công tác quy hoạch (1 tiêu chí) - Về hạ tầng kinh tế- xã hội (8 tiêu chí) - Kinh tế và tổ chức sản xuất (4 tiêu chí) - Về văn hóa- xã hội- môi trƣờng (4 tiêu chí) - Về hệ thống chính trị (2 tiêu chí)

2.3.3. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 -2020 Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 -2020 Vĩnh Phúc giai đoạn 2017 -2020

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn

- Thu thập các tài liệu, số liệu, các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng sử dụng đất, các văn bản pháp luật của nhà nƣớc và địa phƣơng liên quan đến quy hoạch, tài liệu về định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của xã.

- Thu thập bản đồ địa phƣơng: Bản đồ địa chính, bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ điện, nƣớc…

2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa kết hợp phỏng vấn trực tiếp

- Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành thông qua việc điều tra, khảo sát thực địa để xác minh hiện trạng sử dụng đất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời dân về đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng, các công trình phục vụ sản xuất nông – lâm nghiệp…để làm căn cứ xây dựng phƣơng án quy hoạch.

- Gặp gỡ cán bộ xã đại diện cho từng vùng để tìm hiểu tình hình chung về nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu hàng hóa, nhu cầu thị trƣờng.

- Thông qua ngƣời dân đề xuất phƣơng án quy hoạch và lấy ý kiến của họ để xây dựng phƣơng án, đƣa ra các giải pháp thực hiện (Phƣơng pháp PR – phƣơng pháp có sự tham gia của ngƣời dân).

2.4.3. Phương pháp chuyên gia

- Phƣơng pháp đƣợc sử dụng thông qua trao đổi lấy ý kiến của chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phát triển nông thôn…để lựa chọn phƣơng án tối ƣu nhất.

2.4.4. Phương pháp phân tích thị trường và dự báo tiềm năng cho phát triển

- Dự báo dân số trong tƣơng lai và dự báo về nhu cầu sử dụng đất dựa trên cơ sở các chỉ tiêu phát triển của các ngành và dự báo mức tăng dân số trong tƣơng lai. Căn cứ vào dân số hiện tại, tốc độ tăng dân số tự nhiên (cho phép), hệ số quy đổi lao động để xác định dân số qua các thời kỳ trong vùng và tiểu vùng, từ đó tính ra số lƣợng lao động trong toàn vùng và tiểu vùng.

Cách tính dân số phát triển tự nhiên:

Dự báo dân số: Qua công thức dự báo: Pt = . Trong đó: + Pt: Dân số dự báo năm

+ P1: Dân số hiện trạng năm dự báo

+ n: Tỷ lệ tăng trƣởng dân số (bao gồm tăng tự nhiên + tăng cơ học) + t: Số năm dự báo

- Nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt

Lƣu lƣợng ngày dùng nƣớc lớn nhất đƣợc tính theo công thức: Qmax SH = Kmax ngd . 1000 qN (m3/ng) Trong đó: Qmax

SH : lƣu lƣợng nƣớc trong ngày dùng nƣớc lớn nhất (m3/ng) Kmax

ngd: hệ số dùng nƣớc không điều hòa trong ngày dùng nƣớc lớn nhất, theo TCXD 33:2006, lấy Kmax

ngd = 1,3.

q: tiêu chuẩn dùng nƣớc, q = 80 (l/ngƣời.ngđ) N: tổng dân số đƣợc dùng nƣớc (ngƣời) - Nhu cầu cấp điện cho sinh hoạt Công suất cấp điện cho sinh hoạt:

0 1 os ng sd dt tt S xK xK xP S c  

Trong đó: Sng: Dân số của xã tính đến năm 2020.

0 P: Chỉ tiêu cấp điện. sd K : Hệ số sử dụng. dt K : Hệ số đồng thời.

2.4.5. Phương pháp xây dựng bản đồ

Xây dựng 2 loại bản đồ chính là:

- Bản đồ hiện trạng tổng hợp xây dựng, sử dụng đất và hạ tầng kỹ thuật trên cơ sở bản đồ địa chính kết hợp với các số liệu thống kê đất đai từ đó hiệu chỉnh bản đồ.

- Bản đồ quy hoạch tổng thể không gian kiến trúc xây dựng trên cơ sở bản đồ hiện trạng tổng hợp xây dựng, sử dụng đất và hạ tầng kỹ thuật.

- Hai loại bản đồ trên đƣợc xây dựng theo phƣơng thức số hóa trên phần mềm Autocad.

hƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. iều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Quang Yên

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý:

Xã Quang Yên nằm phía Tây Bắc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm huyện khoảng 13 km, có tuyến đƣờng tỉnh 307B đi qua. Ranh giới xã đƣợc xác định:

- Phía Đông giáp xã Phú Lƣơng tỉnh Tuyên Quang. - Phía Tây giáp xã Bạch Lƣu, xã Hải Lựu.

- Phía Bắc giáp xã Tam Đa, xã Phú Lƣơng tỉnh Tuyên Quang. - Phía Nam giáp xã Lãng Công

3.1.1.2. Địa hình địa mạo

Quang Yên là xã miền núi nằm phía tây bắc huyện Sông Lô, là vùng miền núi bán sơn địa. Quang Yên có địa hình là một thung lũng hẹp nằm giữa hai dãy Sáng Sơn ở phía đông và núi Thét ở phía tây, với chiều dài 7 km theo hƣớng con đƣờng tỉnh lộ chạy qua.

3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn a, Khí hậu

Xã Quang Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, mƣa nhiều. Khí hậu đƣợc chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông. Tuy nhiên thực tế mùa thu và mùa xuân chỉ là 2 mùa chuyển tiếp, chiếm phần lớn trong năm là mùa hạ và mùa đông.

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22-230C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là tháng 7 (33,50C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (150C). Tổng nhiệt lƣợng trong năm là 8.400 – 8.5000C.

Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa trong năm phân phối không đều, trung bình từ 1.500-1.800 mm. Tháng cao nhất là tháng 8 khoảng 355 mm, tháng mƣa ít nhất là tháng 12 khoảng 9 mm. Lƣợng mƣa lớn tập trung chủ yếu vào các tháng 6, tháng 7,

tháng 8. Do đó thƣờng xuyên xảy ra ngập úng gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống của ngƣời dân.

Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình năm là 83 – 85%. Tháng cao nhất là tháng 4 (87%), tháng thấp nhất là tháng 2 (79%).

Gió: Có 2 loại gió chính là gió Đông Bắc và gió Đông Nam. Gió Đông Bắc xuất hiện vào mùa đông kèm theo giá lạnh, sƣơng muối và sƣơng mù ảnh hƣởng tới sản xuất. Gió Đông Nam xuất hiện vào mùa hè mang theo hơi nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

b, Thuỷ văn

Hệ thống hồ của xã đƣợc phân bố rải rác trên toàn xã, cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất và sinh hoạt. Nhìn chung do ảnh hƣởng của địa hình nên nguồn nƣớc khan hiếm gây ảnh hƣởng tới sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân.

c, Địa chất công trình

Chƣa có tài liệu, số liệu xác định đƣợc địa tầng và khả năng chịu tải của nền đất. Qua quan sát thực tế và khảo sát thực địa một số công trình đã xây dựng kiên cố tại địa phƣơng cho thấy nền đất khu vực tƣơng đối ổn định, các công trình xây dựng 2-3 tầng đều xử lý nền móng ở mức đơn giản.

3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên a, Tài nguyên đất

Đất đai của xã Quang Yên chia làm các 2 loại đất chính:

Đất núi và đồi gò: Loại đất này đƣợc phát triển trên phiến thạc sét sa thạch, đất có thành phần cơ giới trung bình, tầng đất dày, quá trình xói mòn xảy ra mạnh. Đất này nghèo kiệt, hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp chỉ thích hợp với các loại cây lâm nghiệp.

Đất bằng: Diện tích đất ruộng trên toàn xã chủ yếu là Feralit biến đổi do trồng lúa nƣớc. Đây là loại đất hàm lƣợng dinh dƣỡng trung bình, phân bố rải rác ven các chân đồi, thích hợp cho trồng lúa, các loại cây hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.

b, Tài nguyên nước

Hệ thống nƣớc mặt chủ yếu đƣợc khai thác từ hệ thống công trình thủy lợi và mặt nƣớc ao, hồ trên khắp địa bàn xã.

Hệ thống nƣớc ngầm đang đƣợc khai thác phục vụ sinh hoạt cho nhân dân qua hình thức giếng khơi, giếng khoan của các gia đình. Nguồn nƣớc đang đƣợc khai thác có hiệu quả phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong xã.

c, Tài nguyên rừng

Xã Quang Yên có 797 ha đất lâm nghiệp, chiếm 44,75% diện tích tự nhiên chủ yếu là rừng sản xuất. Nhiều hộ dân trong xã mạnh dạn phá bỏ cây cọ, vƣờn tạp chuyển sang trồng mía, keo, bạch đàn và mây… kết hợp với chăn nuôi gia súc gia cầm. Các mô hình kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đƣợc nhiều hộ nông dân đầu tƣ đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp đôi so với trƣớc.

3.1.2 . Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Dân số và lao động

Dân số: Dân số xã Quang Yên năm 2015 là 8.220 ngƣời (nữ: 4.076 ngƣời, nam: 4.144 ngƣời) với 1.887 hộ tập trung trên 17 thôn.

Bảng 3.1. Hiện trạng phân bố dân cƣ xã Quang Yên

Stt Tên thôn Dân số

(người ) Số hộ (hộ)

1 Thôn Đồng Dạ 661 154

2 Thôn Gò Chùa 443 96

3 Thôn Yên Thiết 485 105

4 Thôn Làng Đồng 406 100 5 Thôn Đức Thịnh 488 105 6 Thôn Đồng Nùng 455 105 7 Thôn Đồng Chùa 434 105 8 Thôn Lý Nhân 478 107 9 Thôn Đồng Dong 752 166 10 Thôn Đá Đen 515 126 11 Thôn Đồng Chằm 476 112 12 Xóm Mới 575 125 13 Thôn Đồng Găng 523 112

14 Thôn Quang Viễn 459 103

15 Thôn Đồng Tâm 322 75

16 Thôn Đá Bụt 366 96

17 Thôn Đá Đứng 382 95

3.1.2.2. Kinh tế

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch chậm:nông, lâm nghiệp là ngành đóng vai trò quan trọng với tỷ trọng 60% trong tổng giá trị sản xuất. Công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ là ngành chiếm vị trí thứ hai với tỷ trọng 40% trong tổng giá trị sản xuất. Chi tiết thể hiện dƣới bảng sau:

Bảng 3.2: Hiện trạng kinh tế xã Quang Yên năm 2015

Stt Tên ngành Giá trị sản xuất

(Tỷ đồng)

Tỷ trọng

(%)

1 Nông - lâm nghiệp 43,9 60

2 Công nghiệp -Thƣơng mại, dịch vụ 29,26 40

3 Tổng 73,16 100

Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 26,98% tổng số hộ toàn xã.

Nông nghiệp có vị trí khá quan trọng trong cơ cấu kinh tế, chiếm tỷ trọng 60% tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế. Do ảnh hƣởng bởi tốc độ đô thị hóa nên diện tích đất nông nghiệp giảm dần, nhờ tiến bộ KHKT trong sản xuất nên sản lƣợng cây trồng vật nuôi có phần ổn định.

Trồng trọt

Tổng diện tích gieo trồng toàn xã 6 tháng năm 2011 là 580,8 ha, trong đó: Cây lúa: Diện tích gieo trồng 201ha. Năng suất đạt 55,5 tạ/ha, sản lƣợng 1.115,5 tấn.

Cây ngô: Diện tích gieo trồng 95 ha. Năng suất đạt 33 tạ/ha, sản lƣợng 316 tấn.

Cây sắn, khoai lang: Diện tích gieo trồng 86ha. Sản lƣợng 207,5 tấn.

Cây khoai lang: Diện tích gieo trồng 42,8 ha. Năng suất đạt 69,25 tạ/ha, sản lƣợng 296,39 tấn.

Cây màu các loại: Diện tích gieo trồng 65 ha, phát triển tốt. Cây mía: Diện tích trồng 91 ha.

Chăn nuôi

Cơ cấu vật nuôi chính của xã gồm:

Đàn trâu: 638 con.

Đàn bò: 648 con.

Đàn lợn: 3.450 con.

Đàn dê: 353 con.

Đàn gia cầm,thủy cầm: 35.100 con.

Ong lấy mật: 137 đàn

Tổng giá trị sản xuất đạt 15,76 tỷ đồng.

Thuỷ sản

Vùng nuôi trồng thủy sản của xã hiện vẫn chƣa tập chung, chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển. Hiện tại nuôi trồng thủy sản của xã mới chỉ phát triển theo quy mô hộ gia đình nên giá trị sản xuất đem lại không cao.

Tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ thương mại

Xã Quang Yên không có làng nghề truyền thống. Xã có 2 cơ sở doanh nghiệp bao gồm: Công ty giấy Lập Thạch và Công ty khai thác quặng Vivat Việt Nam (khai thác tại thôn Đồng Tâm)

Toàn xã có 89 hộ tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Trong những năm gần đây do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nhiều tổ thợ mộc, thợ nề đƣợc thành lập, nghề cơ khí phát triển, chế biến lƣơng thực đƣợc mở rộng, thu hút hàng trăm lao động có việc làm và thu nhập ổn định.

3.2. ánh giá hiện trạng nông thôn xã Quang Yên theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và đƣợc chia thành 4 nhóm cụ thể:

- Nhóm tiêu chí về quy hoạch;

- Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất; - Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trƣờng; - Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị

Theo đó, Đề tài đã tiến hành đánh giá tổng hợp hiện trạng xã Quang Yên theo 19 tiêu chí nông thôn mới, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

3.2.1. Tiêu chí về quy hoạch (1 tiêu chí)

Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

a, Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất

Diện tích đất tự nhiên toàn xã là: 1.780,92 ha.

Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất xã Quang Yên năm 2015

Stt ục đích sử dụng Hiện trạng năm 2015 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích hành chính 1.780,92 100,00 1 ất nông nghiệp NNP 1262,68 70,90

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 470,52 26,42

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 266,13 14,94

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 266,13 14,94

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 0,00 0,00

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 0,00 0,00

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 204,39 11,48

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 792,16 44,48

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSM 603,96 33,91

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RST 188,20 10,57

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 0,00 0,00

2 ất phi nông nghiệp PNN 267,11 15,00

2.1 Đất ở OTC 35,53 2,00

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 35,53 2,0

2.2 Đất chuyên dùng CDG 138,02 7,75

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0,45 0,03

2.2.2 Đất quốc phòng,an ninh CQA 0,00 0,00

2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 8,55 0,48

2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 129,02 7,24

2.2.4.1 Đất giao thông DGT 96,39 5,41

2.2.4.2 Đất thủy lợi DTL 26,23 1,47

2.2.4.3 Đất công trình năng lƣợng DNL 0,08 0,00

2.2.4.6 Đất y tế DYT 0,07 0,00

2.2.4.7 Đất Chợ DCH 0,27 0,02

2.2.4.8 Đất giáo dục DGD 2,91 0,16

2.2.4.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải RAC 0,00 0,00

2.2.4.10 Đất có di tích, danh thắng DDT 0,00 0,00

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0,95 0,05

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 8,95 0,50

2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 83,66 4,70

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,00 0,00

3 ất chƣa sử dụng CSD 251,13 14,10

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 2,36 0,13

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 234,71 13,18 3.3 Đất đồi núi không có rừng cây NCS 14,06 0,79

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã quang yên, huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2017 2020​ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)