Một số đặc điểm sinh học của bệnh hại chính trên cây Keo tai tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 55 - 75)

tại Trấn Yên

4.2.1.1. Tình hình â bệnh của bệnh hạ chính Keo ta tượn

Sau 10 ngày nhiễm c c chủng nấm Ceratocystis cho cành và lá Keo tai tượng, thu thập số liệu về chiều dài vết bệnh của c c chủng nấm, đ nh gi hoạt tính gây bệnh của c c chủng nấm. Kết quả thí nghiệm được trình bày

Bảng 4.3

Bảng 4.3: Kết quả đánh giá hoạt tính gây bệnh của các chủng nấm

Ceratocystis TT Ký hiệu chủng nấm Chiều dài TB vết bệnh trên cành (cm) Tỷ lệ bị bệnh trên lá (cm2) Hoạt tính gây bệnh 1 VC 1 18,3 20,29 Rất mạnh 2 VC 2 5,7 1,7 Yếu 3 VC 3 9,7 15,6 Mạnh 4 VC 4 9,4 14,7 Trung bình 5 VC 5 9,3 11,9 Trung bình 6 VC 6 9,7 10,8 Trung bình 7 VC 7 9,8 11,3 Trung bình 8 VC 8 15,6 16,4 Mạnh 9 VC 9 11,5 13,6 Trung bình 10 VC 10 11,2 11,0 Trung bình 11 VC 11 18,3 20,1 Rất mạnh 12 VC 12 10,0 15,6 Mạnh 13 VC 13 15,3 17,2 Rất mạnh 14 VC 14 19,8 16,7 Rất mạnh 15 VC 15 4,5 5,0 Yếu 16 VC 16 5,8 9,8 Trung bình 17 VC 17 9,4 10,0 Trung bình

18 VC 18 17,4 19,2 Rất mạnh 19 VC 19 15,0 14,1 Mạnh 20 VC 20 9,2 5,6 Trung bình 21 VC 21 16,7 18,1 Rất mạnh 22 VC 22 15,6 10,4 Mạnh 23 ĐC 0 0 -

Ghi chú: VC: Việt Cường; ĐC: Đối chứng

Kết quả ở bảng trên cho thấy tính gây bệnh của c c chủng nấm

Ceratocystis trên Keo tai tượng là rất kh c nhau. Trong số 23 chủng nấm có 02 chủng gây bệnh cho Keo tai tượng ở mức yếu, 09 chủng nấm gây bệnh ở mức trung bình, 05 chủng nấm gây bệnh ở mức mạnh và 06 chủng nấm gây bệnh ở mức rất mạnh. C c chủng có tính gây rất mạnh được tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hệ sợi và bào tử. Kết quả cho thấy c c chủng nấm gây bệnh rất mạnh đều là nấm Ceratocystis manginecans.

Hình 4.5: Lá gây bệnh nhân tạo (Đối chứng không bị bệnh)

Hình 4.6: Lá gây bệnh nhân tạo (chủng nấm VC3)

Hình 4.7: Cành gây bệnh nhân tạo (Đối chứng không bị bệnh)

Hình 4.8: Cành gây bệnh nhân tạo (chủng nấm VC3)

4.2.1.2. Đặc đ ểm hình thá b o tử v hệ sợ

Tr ệu chứn bệnh: Cây bị bệnh thân cây hoặc cành cây thường có vết loét, vỏ và gỗ xung quanh vết loét bị biến đổi màu thành màu nâu đen hoặc xanh đen, dấu hiệu biến màu gỗ từ nâu đen sang xanh đen là dấu hiệu rất đặc trưng của bệnh. Khi cây Keo bị bệnh thường có hiện tượng bị héo từ trên ngọn xuống, ban đầu là héo, sau dẫn đến khô và chết cây.

Đặc đ ểm hệ sợ của nấm â bệnh: Hệ sợi nấm ngắn và rất thưa, ban đầu hệ sợi màu trắng sau chuyển sang màu x m xanh khi già chuyển sang màu nâu đen, sợi nấm ngắn xù mỏng. Sau vài ngày nuôi cấy bắt đầu xuất hiện thể quả và bào tử nấm bệnh.

Đặc đ ểm b o tử của nấm â bệnh:

Lấy mẫu gỗ bị biến màu chặt miếng nhỏ đặt vào giữa miếng cà rốt, gói trong giấy sau 4 đến 5 ngày theo dõi sẽ ph t hiện có rất nhiều thể quả nấm màu đen, hình cầu có cổ rất dài, trên đỉnh cổ có đống bào tử màu ngà đến màu vàng, bóng, mọc trên miếng cà rốt hoặc trên gỗ

Thể quả nấm hình cầu hoặc gần cầu, màu đen, có đường kính từ 149 - 275 µm chiều rộng từ 95- 192 µm, cổ thể quả có chiều dài 250 – 658 µm. Bên trong cổ thể quả có nhiều sợi sếp dọc theo chiều dài cổ, phía trên miệng cổ hở dạng tua rua đây là vị trí ph t ra c c bào tử hữu tính. Bào tử hữu tính có hình mũ có chiều rộng từ 2,1 – 4,7 µm, chiều dài từ 4,5 - 9,0 µm. Bào tử vô tính được sinh ra từ sợi sơ sinh có hình trụ có chiều rộng từ 1,8 – 4,5 µm chiều dài từ 11,7 – 17,9 µm, bào tử vô tính được sinh ra từ sợi thứ sinh có hình trống chiều rộng từ 2,7 – 6,0 µm chiều dài từ 4,5 – 10,5 µm. Bào tử o dài từ 21,0 μm đến 24,5 μm, rộng từ 10,0 μm đến 13,5 μm.

Hình 4.9: Triệu chứng cây

bị bệnh chết héo Hình 4.10: Vỏ ngoài vết bệnh màu đen Hình 4.11: Gỗ bị biến màu do nấm xâm nhiễm

Hình 4.12: Cơ quan sinh sản của nấm gây bệnh

1.Thể quả nấm trên bẫy cà rốt 2.Bào tử hữu tính hình mũ

Hình 4.13: Thể quả nấm

Hình 4.14: Sợi nấm và bào tử nấm

(a.Phía đầu cổ với những sợi

tua ra; b. bào tử vô tính hình trống;c. bào tử o; d. bào tử vô tính hình trống) a b c d 1 2

4.2.1.3. Ảnh hưởn của nh ệt đ đ ẩm p s nh trưởn của nấm â bệnh

- Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sinh trưởng của nấm Ceratocystis manginecans

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của nấm Ceratocystis manginecans ở 5 thang nhiệt độ kh c nhau được trình bày ở bảng 4.4:

Bảng 4.4: Tốc độ sinh trƣởng của hệ sợi nấm ở các thang nhiệt độ

Nhiệt độ (0C) 3 ngày (mm) 5 ngày (mm) 7 ngày (mm) 9 ngày (mm) 11 ngày (mm) Trung bình (mm/ngày) 150C 6,0 13,0 18,0 22,0 29,0 2,63 200C 11,0 20,0 27,0 38,0 45,0 4,09 250C 15,0 23,0 35,0 47,0 57,0 5,18 300C 13,0 23,0 31,0 41,0 51,0 4,63 350C 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của nấm Ceratocystis manginecans ở 5 thang nhiệt độ kh c nhau cho thấy: tại thang nhiệt độ 35o

C sợi nấm không sinh trưởng; tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm tốt nhất ở 250

C (5,18 ± 0,5 mm/ngày); tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm tốt ở 30oC (4,63 ± 0,5 mm/ngày) và 20oC (4,09 ± 0,5 mm/ngày); tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm đạt 2,63 ± 0,5 mm/ngày tại 15oC. Như vậy c c chủng nấm sinh trưởng tốt chủ yếu tập trung vào khoảng nhiệt độ từ 20 – 30oC, thang nhiệt độ 15oC nấm phát triển chậm hơn.

- Ảnh hưởng của độ ẩm tới sinh trưởng của nấm Ceratocystis mangicans

Bảng 4.5: Tốc độ sinh trƣởng của hệ sợi nấm ở các thang độ ẩm theo thời gian

Độ ẩm (%) 3 ngày (mm) 5 ngày (mm) 7 ngày (mm) 9 ngày (mm) 11 ngày (mm) Trung bình (mm/ngày) 50 1,0 1,0 2,0 4,0 4,0 0,36 60 4,0 7,0 10,0 13,0 16,0 1,45 70 12,0 22,0 30,0 40,0 50,0 4,54 80 17,0 27,0 38,0 47,0 61,0 5,54 90 15,0 24,0 36,0 45,0 57,0 5,18

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của chủng nấm Ceratocystis mangicans ở 5 thang độ ẩm kh c nhau cho thấy: tại độ ẩm 80% tốc độ sinh trưởng nấm tốt nhất (5,54 ± 0,5 mm/ngày); sinh trưởng tốt tại độ ẩm 90% (5,18 ± 0,5 mm/ngày), độ ẩm 70% (4,54 ± 0,5 mm/ngày); tại độ ẩm 60% tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm chậm lại (1,45 ± 0,5 mm/ngày) và tại độ ẩm 50% sợi nấm sinh trưởng rất chậm (0,36 ± 0,5 mm/ngày). Như vậy sợi nấm sinh trưởng tốt nhất ở thanh nhiệt độ từ 80% - 90%. Độ ẩm càng thấp thì sợi nấm sinh trưởng càng chậm.

- Ảnh hưởng của pH tới sinh trưởng của nấm Ceratocystis mangicans

Bảng 4.6: Tốc độ sinh trƣởng của hệ sợi nấm ở các thang pH theo thời gian

pH 3 ngày (mm) 5 ngày (mm) 7 ngày (mm) 9 ngày (mm) 11 ngày (mm) Trung bình (mm/ngày) 4 6,0 11,0 15,0 20,0 25,0 2,27 5 12,0 20,0 29,0 38,0 46,0 4,18 6 15,0 23,0 34,0 43,0 53,0 4,81 7 16,0 26,0 36,0 49,0 59,0 5,36

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của nấm Ceratocystis mangicans ở 4 thang pH khác nhau cho ta thấy các chủng nấm sinh trưởng ở tất cả các thang pH. Tuy nhiên sinh trưởng tốt nhất ở c c thang có độ pH từ 6 và 7 tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm lần lượt (4,81 ± 0,5 mm/ngày, 5,36 ± 0,5 mm/ngày). Tại thang pH 4 hệ sợi nấm có tốc độ sinh trưởng chậm nhất (2,27 ± 0,5 mm/ngày). Như vậy c c chủng nấm sinh trưởng tốt ở môi trường pH trung bình và hơi kiềm, sinh trưởng chậm lại khi môi trường có tính axit tăng.

4.2.2. Một số đặc điểm sinh thái của loại bệnh hại chính cây Keo tai tượng

4.2.2.1. Về mật đ câ chủ Keo ta tượn

hình nấm bệnh gây hại Keo tai tượng ở các mật độ kh c nhau, cụ thể như ở mật độ 1,600 cây/ha; 2,200 cây/ha tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên ; thời gian điều tra từ th ng 1 đến th ng 10 năm 2019. Kết quả điều tra được tính toán và trình bày ở Bảng 4.7.

Bảng 4.7: Bệnh chết h o Keo tai tƣợng theo m t độ

Mật độ cây chủ (cây/ha)

P% SD R SD Thảm thực bì

1,600 cây/ha 19,3 ±0,3 0,6 ±0,1 cây Cộng sản; cây Đơn kim; cây Bòng bong và cây Mua 2,200 cây/ha 26,5 ±0,5 1,0 ±0,3 cây Cộng sản; cây Đơn kim;

cây Bòng bong và cây Mua

Ghi chú: P%: tỷ lệ bị bệnh; R: mức độ bị bệnh; SD: độ lệch chuẩn

Từ kết quả ở Bảng 4.7 ở trên cho thấy mật độ gây trồng Keo tai tượng, bước đầu x c định có ảnh hưởng đến tình hình bệnh gây hại; cụ thể ở rừng trồng Keo tai tượng ở mật độ 1,600 cây/ha có tỷ lệ bị hại 19,3% và mức độ bệnh hại nhẹ là 0,6; còn ở mật độ 2,200 cây/ha có tỷ lệ bị hại 26,5% và mức độ bệnh hại trung bình là 1,0. Như vậy trên cơ sở bước đầu về điều tra ở mật độ rừng trồng Keo tai tượng ở ngoài hiện trường cho có ảnh hưởng đến tình hình bệnh hại, đối với rừng trồng có mật độ thập cây sinh trưởng và ít bị bệnh hơn, còn đối với rừng trồng có mật độ cao hay bị bệnh hơn.

4.2.2.2. Về nh ệt đ , đ ẩm v lượn mưa

Kết quả điều tra tình hình bệnh hại tại tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên; thời gian điều tra từ th ng 1 đến th ng 10 năm 2019 và thu thập nhiệt độ, ẩm độ và lượng mưa ở trạm khí tượng thủy văn Trấn Yên. Kết quả điều tra cho thấy điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và lượng mưa có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ bị bệnh, mức độ gây hại của nấm Ceratocystis mangicans gây hại Keo tai tượng trong c c ô tiêu chuẩn điều tra. Kết quả được tính to n và trình bày ở Bảng 4.8

Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm đến bệnh hại

Thời gian Nhiệt độ

(0C) Độ ẩm (%) Lƣợng mƣa mm) P% SD R SD Tháng 1 76,0 21,4 2,3 26,1 ±0,3 0,4 ±0,1 Tháng 2 72,6 27,9 2,2 28,5 ±0,2 0,6 ±0,4 Tháng 3 78,8 23,8 0,9 29,0 ±0,1 0,8 ±0,2 Tháng 4 78,9 28,6 2,9 26,0 ±0,3 0,7 ±0,1 Tháng 5 79,7 29,1 5,9 29,7 ±0,2 1,2 ±0,4 Tháng 6 74,3 32,8 7,0 36,2 ±0,1 1,3 ±0,2 Tháng 7 76,1 32,1 10,6 43,1 ±0,3 2,0 ±0,1 Tháng 8 71,5 32,6 15,7 45,9 ±0,2 2,1 ±0,4 Tháng 9 67,7 31,3 5,6 36,2 ±0,1 1,2 ±0,2 Tháng 10 73,0 27,2 7,5 39,1 ±0,3 1,3 ±0,1 Ghi chú: P%: tỷ lệ bị bệnh; R: mức độ bị bệnh; SD: độ lệch chuẩn

Kết quả ở bảng trên cho thấy tỷ lệ bị bệnh và mức độ bệnh chết héo của Keo tai tượng khi điều tra ở thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên đều ở mức độ hại nhẹ đến hại nặng từ th ng 1 đến th ng 10, cụ thể bệnh hại nặng ở tháng 7 và tháng 8, bị hại trung bình từ th ng 5, th ng 6, th ng 9 và th ng 10; bị hại nhẹ từ th ng 1 đến th ng 4.

4.3. Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính Keo tai tƣợng tại huyện Trấn Yên

4.3.1. Phòng trừ bệnh hại chính bằng biện pháp Lâm sinh

Tiến hành thử nghiệm biện ph p lâm sinh như tỉa c c cây bị bệnh, tỉa cành nh nh rừng Keo tai tượng bị bệnh tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên B i. Kết quả được tính to n và trình bày bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết quả phòng trừ bệnh chết h o Keo tai tƣợng bằng biện pháp lâm sinh Loài cây M t độ (cây/ha )

Keo tai tƣợng trƣớc khi tác động

Keo tai tƣợng sau khi tác động P% SD R SD P% SD R SD 1,300 – 2,000 14,9 ±0,2 1,0 ±0,1 10,5 ±0,1 0,1 ±0,1 Đối chứng 15,21 ±0,2 1,01 ±0,1 16,5 ±0,1 1,02 ±0,1 2.200 – 3,000 19,8 ±0,1 1,12 ±0,2 18,8 ±0,1 1,02 ±0,1 Đối chứng 21,2 ±0,2 1,5 ±0,2 22,2 ±0,2 1,5 ±0,2

Ghi chú: P%: tỷ lệ bị bệnh; R: mức độ bị bênh; SD: độ lệch chuẩn Từ kết quả ở bảng trên cho thấy cây chủ ở mật độ cao có tỷ lệ bị bệnh và mức độ gây hại trung bình cao, tuy nhiên sau khi tiến hành tỉa cây bị bệnh sau 3 th ng tình hình bệnh hại cũng giảm đi đ ng kể so với đối chứng; cụ thể đối với Keo tai tượng ở mật độ 1,300 – 2,000 cây/ha có tỷ lệ bị bệnh 14,9% và mức độ gây hại của bệnh hại trung bình 1,0; mật độ 2,200 – 3,000 cây/ha có tỷ lệ bị bệnh 19,8% và mức độ bị bệnh trung bình 1,12; so với với ô đối chứng Keo tai tượng không tỉa cây bị bệnh có tỷ lệ bị bệnh 21,2% và mức độ bị hại 1,5. Sau khi dùng biện ph p kỹ thuật lâm sinh phòng trừ bệnh đã giảm đi đ ng kể, ở mật độ cây 1.300 – 2000 cây/ha tỷ lệ bị bệnh giảm 4,4%, mức độ gây hại giảm 0,9; ở mật độ cây 2,200-3,000cây/ha tỷ lệ bị bệnh giảm 1%, mức độ gây hại giảm 0,1; ô đối chứng có xu hướng tăng lên về sự phân bố bệnh. Từ những kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy việc lựa chọn mật độ trồng rừng hợp lý và tỉa thưa, tiêu hủy cây bị bệnh là rất cần thiết.

4.3.2. Kết quả thử nghiệm hiệu lực biện pháp sinh học và hóa học phòng trừ bệnh chết héo ở trong phòng thí nghiệm

4.3.2.1. Kết quả thí n h ệm h ệu lực b ện pháp s nh học phòn trừ bệnh chết héo ở tron phòn thí n h ệm

Kết quả phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng bằng chế phẩm sinh học ở trong phòng thí nghiệm tại Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng. Kết quả được tính to n và trình bày ở Bảng 4.10 và Hình 15.

Bảng 4.10: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết h o Keo tai tƣợng bằng chế phẩm sinh học ở trong phòng thí nghiệm

TT Đường kính vòng ức chế (mm) ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Lặp 1 0 0 3,39 20,33 31,17 Lặp 2 0 0 4,22 20,06 28,83 Lặp 3 0 0 3,94 18,89 31,06 TB 0a 0a 3,85b 19,76c 30,35d Fpr <0,001

Ghi chú: CT1: Sat 4SL có Cytosinpeptidemycin 4%, CT2: Chubeca 1,8SL

có Polyphenol 1,8g/l; CT3: Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106

CFU/g; CT4: AT Vaccino và AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma,

bacillus và đồng nano.

TB: Trung bình; Fpr: Xắc xuất

Từ kết quả ở bảng trên cho thấy, phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng ở trong phòng thí nghiệm bằng chế phẩm sinh học AT Vaccino và AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus và đồng nano là có hiệu lực cao nhất sau sau 7 ngày đường kính vòng ức chế đạt 30,35 mm; trong khi đó sử dụng chế phẩm Chubeca 1,8SL có Polyphenol 1,8g/l và Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106 CFU/g hiệu quả thấp hơn, với đường kính vòng ức chế lần lượt là 3,85 mm và 19,76 mm sau 7 này thử nghiệm.

Vaccino và AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus và đồng nano và Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106 CFU/g cho thực hiện phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng ngoài hiện trường.

ĐC CT1 CT2

CT3 CT4

Hình 4.15: Hiệu lực của chế phẩm sinh học đối với bệnh Keo tai tƣợng ở trong phòng thí nghiệm

4.3.2.2. Kết quả thứ n h ệm h ệu lực b ện pháp s nh học trừ bệnh chết héo Keo ta tượn ở n o h ện trườn

Từ kết quả thử nghiệm ở trong phòng thí nghiệm chọn được chế phẩm sinh học AT Vaccino và AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus và đồng nano và chế phẩm Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106

CFU/g cho thực hiện phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng ở ngoài hiện trường tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên. Cụ thể chế phẩm sinh học tiến hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 55 - 75)