Điều tra thành phần loại bệnh hại trên cây Keo tai tượng tại huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 38)

Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

- Điều tra, thu mẫu các loại bệnh hại Keo tai tượng. - X c định nguyên nhân gây bệnh trên cây Keo tai tượng - Xây dựng danh mục loại bệnh hại.

3.4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bệnh hại chính trên cây Keo tai tượng

- N h ên cứu m t số đặc đ ểm s nh học của vật â bệnh: đặc điểm hình th i của bào tử và hệ sợi của nấm gây bệnh. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, pH đến sinh trưởng, ph t triển của nấm gây bệnh.

- N h ên cứu m t số đặc đ ểm s nh thá : Ảnh hưởng của pH, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa đến sự ph t sinh, ph t triển của bệnh hại trên cây Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu.

3.4.3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây Keo tai tượng

- Biện ph p lâm sinh - Biện ph p sinh học - Biện ph p hóa học

3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.5.1. Phương pháp điều tra thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng tại huyện Trấn Yên.

3.5.1.1. Đ ều tra thu mẫu, đánh á tỷ lệ bị hạ v mức đ bị hạ của các loạ bệnh hạ Keo ta tượn

- Điều tra bệnh hại được thực hiện trong ô tiêu chuẩn tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên B i: đ nh gi tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại cây Keo tai tượng, từ đó x c định được thành phần loại bệnh hại và loại bệnh hại chính: Căn cứ theo Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8928:2013 Phòng trừ bệnh hại cây rừng – hướng dẫn chung)

- Thiết lập 24 ô tiêu chuẩn ở rừng Keo tai tượng 3 năm tuổi trồng ở mật độ trồng rừng 1,600 cây/ha và 2,200 cây/ha, mỗi mật độ 12 ô tiêu chuẩn tại huyện Trấn Yên.

- Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 1,000m2 (40m x 25m), tiến hành điều tra thu mẫu c c loại bệnh hại. Ranh giới của ô được x c định bằng cọc mốc, cây điều tra trong ô được đ nh dấu bằng sơn đỏ, cứ c ch một cây điều tra một cây, c ch một hàng điều tra một hàng, điều tra định kỳ 10 ngày một lần, thời gian thực hiện từ th ng 1 đến th ng 6 năm 2019. Lập ô tiêu chuẩn đại diện cho c c địa hình kh c nhau như: Chân, sườn, đỉnh, đặt ở c c hướng phơi kh c nhau.

- Tiến hành thu c c mẫu bệnh hại l , thân, cành, ngọn và rễ trong ô tiêu chuẩn, sử dụng kéo cắt cành chuyên dụng kết hợp với thang và ống nhòm để thu mẫu bệnh hại; đối với bệnh hại thân sử dụng cưa và dao để thu mẫu; đối với bệnh hại rễ sử dụng búa chim, cuốc và xẻng để thu mẫu. C c mẫu bệnh được để riêng rẽ và ghi thông tin của mẫu như: thời gian thu mẫu, cây chủ, người thu, địa điểm thu mẫu.

Phân cấp mức độ bệnh hại l , thân, cành, ngọn và rễ cho từng cây trong ô tiêu chuẩn cụ thể : + Đố vớ bệnh hạ lá ch a th nh 05 cấp Cấp hại Mức độ phân cấp 0 L không bị bệnh hại 1 Lá bị bệnh hại dưới 25% 2 Lá bị bệnh hại từ 25 đến dưới 50% 3 Lá bị bệnh hại từ 50 đến 75% 4 Lá bị bệnh hại trên 75% + Đố vớ bệnh hạ thân c nh n ọn ch a l m 05 cấp Cấp hại Mức độ phân cấp

0 Thân, cành ngọn không bị bệnh hại 1 Thân, cành ngọn bị bệnh hại dưới 15%

3 Thân, cành ngọn bị bệnh hại từ 30 đến 50% 4 Thân, cành ngọn bị bệnh hại trên 50%

Ngoài ra kết hợp phân cấp bệnh hại thân, cành với 5 cấp bị bệnh (Phạm Quang Thu at al., 2012) [12]

Cấp hại Biểu hiện bên ngoài

0 Không có vết bệnh trên cành, thân, cây khỏe 1 Chiều dài vết bệnh trên cành, thân nhỏ hơn 10cm 2 Chiều dài vết bệnh trên cành, thân từ 10cm đến nhỏ hơn 20cm, l cây bắt đầu chuyển màu vàng.

3 Chiều dài vết bệnh trên cành, thân từ 20cm đến nhỏ hơn 30cm, l cây bắt đầu chuyển màu vàng.

4 Chiều dài vết bệnh trên cành, thân lớn hơn 30cm hoặc l bị héo khô, rụng, cây chết.

+ Đố vớ bệnh hạ rễ ch a l m 05 cấp

Cấp hại Mức độ phân cấp

0 Cây khỏe, rễ không bị hại

1 Cây bị hại nhưng sinh trưởng bình thường 2 Cây có một số l khô

3 Cây bị khô dần 4 Cây bị chết khô

Trên cơ sở kết quả phân cấp bị hạ tính toán các chỉ t êu sau:

Tỷ lệ cây bị bệnh được x c định theo công thức: 100 %  N n P (1) Tron đó: P: Tỷ lệ cây bị bệnh n: là số cây bị bệnh. N: là tổng số cây điều tra.

N .vi i 1   ni R (2) Trong đó: R: Mức độ bị bệnh bình quân.

ni: là số cây bị hại với chỉ số bị bệnh hại i. vi: là trị số của cấp bệnh hại thứ i.

N: là tổng số cây điều tra.

Mức độ bị hại dựa trên mức độ bị bệnh trung bình của bệnh hại

- Mức độ bị bệnh trung bình: 0 cây không bị bệnh.

- Mức độ bị bệnh trung bình: <1,0 cây bị bệnh hại nhẹ (+)

- Mức độ bị bệnh trung bình: từ 1,0 đến <2,0 cây bị bệnh hại trung bình (++)

- Mức độ bị bệnh trung bình: từ 2,0 đến < 3,0 cây bị bệnh hại nặng (+++) - Mức độ bị bệnh trung bình: từ 3,0 đến 4,0 cây bị bệnh hại rất nặng (++++)

Phân hạng mức độ hại: Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của bệnh hại đối với rừng trồng (dựa tên c c tiêu chuẩn: mức độ hại trên cây, quy mô và diện tích bị hại). Việc phân hạng c c loài bệnh chính thành 2 mức độ theo c c tiêu chuẩn như sau:

Bệnh hại chính (hại rất nặng là cấp 4 ++++ và hại nặng là cấp 3 +++ ), ảnh hưởng đến sinh trưởng hoặc làm chết cây, đã gây thành dịch với quy mô diện tích lớn. Cần ưu tiên nghiên cứu phòng trừ hoặc lên kế hoạch phòng trừ.

Bệnh hại thƣờng gặp (hại trung bình là cấp 2 ++ , hại nhẹ là cấp 1

+ ), ít có khả năng làm chết cây và ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây, có khả năng gây thành dịch, với diện tích vừa và với quy mô nhỏ. Cần chú ý điều tra diễn biến tình hình gây hại của chúng, đưa vào diện ưu tiên nghiên cứu phòng trừ, tuy nhiên cũng cần theo dõi diễn biến tình hình gây hại của chúng.

3.5.1.2. Xác định n u ên nhân â bệnh hạ Keo ta tượn

Theo phương ph p hình th i: Tiến hành phân lập sinh vật gây bệnh, làm thuần trên môi trường dinh dưỡng PDA. Mô tả đặc điểm hình th i, màu sắc hệ sợi nấm trên kính soi nổi. Mô tả hình th i, màu sắc và đo đếm kích thước bào tử sinh vật gây bệnh dưới kính hiển vi quang học và tiến hành so s nh, đối chiếu với khóa phân loại, đối chiếu với tài liệu chuyên khảo.

Đối với nấm gây bệnh chết héo Keo tai tượng sau khi mô tả sẽ tiến hành đối chiếu với c c tài liệu của một số t c giả đã nghiên cứu ở Việt Nam như: Phạm Quang Thu et al., 2012[11]; Nguyễn Minh Chí và Phạm Quang Thu, 2016 [2]).

3.5.1.3. Xâ dựn danh mục loạ bệnh hạ Keo ta tượn

Dựa vào số liệu điều tra ngoài hiện trường, tổng hợp, xử lý và gi m định tên khoa học, từ đó lên danh mục thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng tại huyện Trấn Yên.

3.5.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại chính Keo tai tượng tại huyện Trấn Yên

3.5.2.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loại bệnh hại chính

3.5.2.1.1. Phươn pháp n h ên cứu về tình hình â bệnh của bệnh hạ chính bằn cách â bệnh nhân tạo (gây bệnh nhân tạo đối với bệnh hại chính cây Keo ta tượng)

Sau khi phân lập được c c chủng nấm từ c c mẫu bệnh thu thập được, tiến hành đ nh gi tình hình gây bệnh của nấm bệnh bằng c ch gây bệnh nhân tạo đối với loại bệnh hại chính (l , thân, cành, ngọn và rễ) cây Keo tai tượng như sau: thu các mẫu khỏe, đẹp, không có dấu hiệu bị bệnh đưa về phòng thí nghiệm để tiến hành gây bệnh nhân tạo. Việc gây bệnh nhân tạo được tiến hành như sau: Đối với cành và quả dùng dao tạo vết thương nhẹ ở vỏ, cắt miếng thạch có chứa nấm bệnh úp vào vị trí vết thương vừa tạo, úp vỏ lại

dùng bông đã được làm ẩm bằng nước cất vô trùng đặt lên rồi dùng băng parafin băng lại. Đối với mẫu l cũng cắt miếng thạch có chứa nấm bệnh úp lên mặt dưới của l . Mẫu đối chứng cũng tạo vết thương nhưng sử dụng thạch không chứa nấm. Sau đó đặt mẫu vào túi nilon vuốt mép và đặt ở nhiệt độ 250C, sau 10 ngày tiến hành kiểm tra 1 lần và đo đếm tốc độ ph t triển của nấm bệnh. Mỗi loại bệnh tiến hành thí nghiệm 10 mẫu và lặp lại 3 lần. Đ nh gi tình hình gây bệnh nhân tạo theo tiêu chuẩn bệnh hại (TCVN8928:2013).

Đ nh gi tính gây bệnh thông qua việc gây bệnh nhân tạo trên cành, lá Keo tai tượng. Phân cấp khả năng gây bệnh được trình bày trong Bảng 3.1:

Bảng 3.1: Phân cấp khả năng gây bệnh trên cành

Cấp bệnh Chiều dài vết bệnh (L) Khả năng gây bệnh

0 (-) L = 0 cm Không gây bệnh

1 (+) 0 < L ≤ 5 cm Yếu

2 (++) 5 cm < L ≤ 10 cm Trung bình

3 (+++) 10 cm < L ≤ 15 cm Mạnh

4 (++++) L > 15 cm Rất mạnh

Phân cấp khả năng chống chịu bệnh thông qua diện tích vết bệnh trung bình được trình bày Bảng 3.2:

Bảng 3.2: Phân cấp khả năng gây bệnh trên lá Cấp bệnh Diện tích vết bệnh (cm2 ) Khả năng gây bệnh 0 (-) S = 0cm2 Không gây bệnh 1 (+) S ≤ 5cm2 Yếu 2 (++) 5cm2 < S ≤ 10cm2 Trung bình 3 (+++) 10cm2 < S ≤ 15cm2 Mạnh 4 (++++) S > 15cm2 Rất mạnh

3.5.2.1.2. Phươn pháp n h ên cứu đặc đ ểm hình thá b o tử v hệ sợ

Mô tả đặc điểm hệ sợi và bào tử dưới kính hiển vi soi nổi Leica và kính hiển vi BX 50 với độ phóng đại (400x). Mô tả hình dạng, màu sắc, kích thước và tốc độ ph t triển của hệ sợi trên môi trường c c chủng nấm bệnh cũng như kích thước màu sắc và hình dạng bào tử.

Đối với phân lập nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo trên Keo tai tượng theo phương ph p của Moller và De Vay (1968). Lấy 30 mẫu thân cây bị bệnh, sau đó chẻ nhỏ, kẹp vào giữa những l t cà rốt (đường kính từ 2 - 3 cm, dày khoảng 4 - 5 mm), đã được khử trùng, dùng paraffim cuốn lại, để trong đĩa petri ở nhiệt độ 25 - 28o

C. Sau 3 - 5 ngày, dùng que cấy lấy bào tử cấy trên môi trường PDA. Thuần khiết c c chủng nấm bằng c ch cấy đỉnh sợi nấm sang môi trường PDA mới, môi trường PDA (Khoai tây: 200gram; Dextrose: 20gram; agar: 15-18 gam; nước cất: 1000 ml)

Khoai tây rửa sạch cắt thành miếng có kích thước (1cmx1cmx1cm) cho vào nồi luộc ở lửa nhỏ, sôi trong 20 - 30 phút, lọc lấy nước trong, sau đó cho thêm nước cho đủ 1000 ml. Cho Dextrose và agar vào, đảo đều, đun sôi để đảm bảo các thành phần tan đều. Đổ môi trường vào các bình tam giác 500 ml nút bông, quấn giấy đầu cổ bình. Môi trường được hấp khử trùng ở 1210C (1 atm) trong 30 phút, rồi đổ ra hộp lồng đã được khử trùng.

Nghiên cứu đặc điểm hình th i theo phương ph p của Phạm Quang Thu và đồng t c giả (2012) [11], cụ thể như sau: Nuôi cấy mẫu bệnh trên môi trường PDA trong tủ định ôn ở nhiệt độ từ 25 - 28oC. Theo dõi thời gian c c giai đoạn ph t triển của nấm Ceratocystis sp. Mô tả đặc điểm hình th i c c giai đoạn ph t triển của nấm gây bệnh, đo kích thước, chụp ảnh hệ sợi và c c dạng bào tử. Mô tả c c dạng bào tử của nấm trên kính hiển vi quang học Olympus BX50.

3.5.2.1.3. Phươn pháp n h ên cứu ảnh hưởn của nh ệt đ đ ẩm p s nh trưởn của nấm â bệnh

- Nhiệt độ (5 công thức): 150

C, 200C, 250C, 300C, 350C. - Độ ẩm (5 công thức): 50%, 60%, 70%, 80%, 90%. - pH (4 công thức): 4; 5; 6 và 7.

Tiến hành thí nghiệm c c công thức ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm và pH với khả năng sinh trưởng của nấm gây bệnh trên hộp lồng. Thí nghiệm với 10 hộp lồng/công thức/lặp và lặp lại 3 lần. Nuôi trong tủ định ôn và sau 3, 5, 7, 9, 11 ngày tiến hành đo đếm đường kính hệ sợi nấm 1 lần sau khi cấy để đ nh gi khả năng sinh trưởng của nấm bệnh trong từng công thức.

3.5.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loại bệnh hại chính

Nghiên cứu một số yếu tố như mật độ trồng, nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa. Tiến hành điều tra theo dõi tỷ lệ bị hại và phân cấp bệnh hại ở rừng Keo tai tượng 3 năm tuổi ở mật độ trồng rừng 1,600 cây/ha và ở mật độ trồng rừng 2,200 cây/ha, mỗi mật độ 12 ô tiêu chuẩn. Tổng số 24 ô tiêu chuẩn, diện tích ô 1,000m2 (40x25m); trên ô tiêu chuẩn tiến hành phân cấp bị bệnh theo tiêu chuẩn quốc gia về bệnh hại (TCVN8928:2013- theo phương ph p mục 3.5.1.1). Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa (Lấy trạm khí tượng thủy văn huyện Trấn Yên) tương ứng trong giai đoạn điều tra bệnh hại.

Thời gian điều tra theo dõi 10 th ng liên tục (từ th ng 1 đến th ng 10 năm 2019), định kỳ 10 ngày một lần. Tổng số 9 lần điều tra.

3.5.3. Phương pháp nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ loại bệnh hại chính Keo tai tượng tại huyện Trấn Yên

3.5.3.1. B ện pháp lâm s nh

Sử dụng cưa và dao chặt loại bỏ những cây, cành bị bệnh

+ Địa điểm thực hiện tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên là nơi thường xuyên bị bệnh hại nặng bệnh chết héo

+ Thời gian theo dõi 3 th ng, 10 ngày kiểm tra 1 lần, tổng 9 lần.

+ Số lượng ô tiêu chuẩn: 12 ô tiêu chuẩn, 2 ô tiêu chuẩn đối chứng (không t c động). Tổng số 14 ô tiêu chuẩn diện tích mỗi ô 1.000m2

40m) ở rừng Keo tai tượng từ 3 năm tuổi đến 5 năm tuổi, ở 2 mật độ trồng rừng (từ 1.300 cây/ha đến 2.000 cây/ha) và ở mật độ trồng rừng (từ 2.200 cây/ha đến 3.000 cây/ha), mỗi mật độ 6 ô tiêu chuẩn và 1 ô đối chứng (không t c động); Tiến hành chặt tỉa những cây, cành bị bệnh hại, dọn thực bì; 10 ngày sau tiến hành điều tra toàn bộ c c cây trong ô tiêu chuẩn và đ nh gi tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại ở rừng Keo tai tượng theo tiêu chuẩn quốc gia về bệnh hại (TCVN 8928:2013- theo phương ph p mục 3.5.1.1). Thời gian theo dõi 3 th ng, 10 ngày kiểm tra 1 lần, tổng 9 lần.

3.5.3.2. B ện pháp s nh học

+ Địa điểm thực hiện tại thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên là nơi thường xuyên bị bệnh hại nặng bệnh chết héo .

X c định hiệu lực c c loại chế phẩm sinh học đối với bệnh hại chính cây Keo tai tượng được thực hiện qua 2 bước.

(1)Xá r g ò g í g

Tiến hành thử hiệu lực 4 loại chế phẩm sinh học (Sat 4SL có Cytosinpeptidemycin 4%, Chubeca 1,8SL có Polyphenol 1,8g/l, Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106 CFU/g, AT Vaccino và AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus và đồng nano) (Theo thông tư số 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 09 th ng 2 năm 2018 về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng) và đối chứng (không phun).

Đ nh gi hiệu lực ức chế nấm gây bệnh của c c loại thuốc sinh học kh c nhau: Pha loãng bào tử nấm gây bệnh ở mật độ trung bình từ 1,6x104–

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)