ĐOƠC HĨC THUÔC BẠO VEƠ THỰC VAƠT (Toxicology of Protectants)
2.2.2. Phađn lối theo nguoăn gôc
2.2.2.1.Thuôc BVTV hóa hĩc
a. Vođ cơ
¾ Hoên hợp Bordeaux: thuôc trừ beơnh thành phaăn gôc đoăng (Cu)
bao goăm tetracupric sulfate và pentacupric sulfate. Được sử dúng đeơ ức chê các enzym khác nhau cụa nâm, dieơt nâm cho trái cađy và rau màu.
¾ Hợp chât Arsen: thuôc trừ sađu chứa thách tín (Arsen) bao
goăm trioxid arsenic, sodium arsenic, calcium arsenat. Được sử dúng như thuôc dieơt cỏ (Paris xanh, Arsenat chì, Arsenat calci)
b. Hữu cơ
Clor hữu cơ: Các clo hữu cơ là những hợp chât hydrocarbon clo hóa trong phađn tử có các gôc Aryl, carbocylic, heterocylic và có phađn tử lượng 291– 545 đ.v.C.
Các clo hữu cơ có theơ chia làm bôn lối chính: – DDT và các chât lieđn quan
– HCH (hexaclocyclohecxan) – Cyclodiens và các chât tương tự – Polychorterpen
Do haău hêt các thuôc clo hữu cơ: (1) beăn vững trong mođi trường sông, (2) tích lũy và phóng đái sinh hĩc trong chuoêi thực phaơm neđn đã bị câm sử dúng nhieău nước tređn thê giới. Ở Vieơt Nam văn còn sử dúng moơt sô nhưng bị hán chê như Dicofol, Endosulfan… Phaăn lớn clo hữu cơ khó phađn hụy và tích lũy trong mođ mỡ cụa đoơng vaơt.
Phosphat hữu cơ: Lađn hữu cơ là những chât có ít nhât moơt nguyeđn tử photpho 4 hóa trị. Các thuôc phospho hữu cơ có hai đaịc tính noơi baơt: (1) thuôc đoơc đôi với đoơng vaơt có xương sông hơn là thuôc clo hữu cơ và (2) khođng toăn lưu lađu (deê phađn hụy trong mođi trường có pH > 7) và ít hoaịc khođng tích lũy trong mođ mỡ đoơng vaơt. Các thuôc phospho hữu cơ gađy đoơc chụ yêu thođng qua sự ức chê men acetylcholinesterase làm tích lũy quá nhieău acetylcoline tái vùng synap làm cho cơ bị giaơt mánh và cuôi cùng bị teđ lieơt.
Các phosphat hữu cơ có ba nhóm dăn xuât chính: – Aliphatic (mách thẳng)
– Phenyl (mách vòng) – Heterocylic (dị vòng)
Carbamate: Các Carbamate là dăn xuât cụa acid Carbamic, tác dúng như lađn hữu cơ ức chê men cholinesterase. Thuôc có hai đaịc tính tôt là ít đoơc (qua da và mieơng) đôi với đoơng vaơt có vú và có khạ naíng tieđu dieơt cođn trùng roơng rãi. Nhieău Carbamate là chât lưu dăn deê hâp thu qua lá, reê, mức đoơ phađn giại trong cađy thâp, tieđu dieơt tuyên trùng mánh mẽ. Nhìn chung nhóm này có đoơc chât thâp nhât so với hai nhóm tređn, cơ theơ cũng có khạ naíng phúc hoăi nhanh hơn nêu bị nhieêm đoơc. Ngối leơ các Nitrosomethyl carbamate là chât gađy đoơt biên mánh mẽ.
Pyrethroid: nhóm thuôc tương tự Pyrethrum (thuôc dieơt cođn trùng xưa nhât, trích ly từ cađy hoa thụy cúc troăng ở Nam Phi và Chađu Á, đoơc tính qua đường mieơng LD50 = 1500 mg/kg, giá đaĩt và khođng beăn với ánh sáng). Perythroid được toơng hợp beăn với ánh sáng, sử dúng roơng rãi với lieău thâp, tuy đoơ đoơc cao với loài chađn đôt song khođng hái cho đoơng vaơt máu nóng. Đoơ đoơc chia làm hai lối tùy vào nhieơt đoơ cao hay thâp.
Các Pyrethroid có bôn thê heơ thuôc:
– Allethrin (Pyamin) được thương mái hóa vào naím 1949, tương đôi oơn định và beăn hơn Pyrethrum.
– Tetramethrin (Neo–pyamin) (1965) có tác dúng tieđu dieơt nhanh, tác dúng deê dàng với các chât coơng hưởng (synergis), Resmethrin (1967) hieơu lực hơn Pyrethrum 20 laăn, Bioresmethrin – đoăng phađn cụa Resmethrin hieơu lực hơn Pyrethrum 50 laăn nhưng deê bị phađn hụy trong khođng khí, Bioallethrin (1969) deê pha troơn nhưng khođng hieơu quạ, Phenothrin (1973) có đoơc lực trung bình, taíng hieơu lực khi troơn chung với chât hợp lực.
– Fenvalerate (Pydrin, Tribute), Permethrin (Ambush, Dragnet, Pouce, Pramex, Torpedo (1973) có hốt tính dieơt cođn trùng cao, beăn với tia UV và ánh sáng, toăn tái 4–7 ngày tređn maịt lá.
– Thê heơ 4 có nhieău tính chât vượt troơi, hieơu lực tieđu dieơt với noăng đoơc chư baỉng 1/10 thuôc thê heơ thứ 3, beăn với ánh sáng, ít bay hơi.
Các lối khác như: Lưu huỳnh hữu cơ có vòng phenyl, có phađn tử lưu huỳnh ở trung tađm, đoơc tính cao với cođn trùng; Các lối
Formadine (Clodimeform, Formetanate, Amitraz) chông sađu non và
trứng sađu, ức chê men monoamine oxidase là cơ chê tác đoơng mới so với các thuôc coơ đieơn; Các lối Thyocyanates (Lathane 384, Thanite) chứa gôc SCN ngaín trở hođ hâp và biên dưỡng tê bào; Các lối
Dinitrophenol (DNOC, Dinoseb) chứa 1, 2 phenol đoơc nhieău với sađu
hái, dieơt cỏ, nâm, chông phosphoryl hóa trong quá trình sử dúng naíng lượng từ dưỡng chât cơ theơ. Do đoơc tính cao neđn đã bị câm sử dúng.