TRIỂN VỌNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỰC PHẨM CHẾ BIẾN

Một phần của tài liệu BÁO cáo THƯỜNG NIÊN năm 2010 sạch cho cộng đồng xanh cho quê hương CÔNG TY CP CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU cầu TRE (Trang 55 - 56)

CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CẦU TRE

BÁO CÁO PHÂN TÍCH ĐỘC LẬP

106 107

Vấn đề an tồn vệ sinh đang được chú trọng, do đĩ nhiều rào cản đang được thiết lập nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng. Những doanh nghiệp cĩ uy tín, đầu tư cho cơng nghệ hiện đại đang cĩ ưu thế hơn những doanh nghiệp mới gia nhập ngành. Bí quyết sản xuất và cơng thức chế biến cũng cĩ thể gây khĩ khăn nhất định cho các cơng ty muốn thâm nhập vào ngành này. Tuy vậy, với thực tế các quy định của pháp luật cịn lỏng lẻo, việc sao chép là khá phổ biến và như vậy, các doanh nghiệp hiện cĩ lợi thế cũng sẽ phải tốn nhiều chi phí để nghiên cứu sản phẩm mới nhằm duy trì thế mạnh cạnh tranh.

Việc phát triển hệ thống phân phối phổ biến như siêu thị, cửa hàng, đại lý… với những điều kiện khơng quá khĩ cũng khiến cạnh trạnh trong ngành thực phẩm chế biến khá gay gắt.

Ngồi ra, ngành thực phẩm chế biến cĩ tính chất lợi thế kinh tế nhờ quy mơ. Gia tăng sản lượng cĩ thể đem lại hiệu quả cao hơn so với các doanh nghiệp nhỏ.

Áp lực cạnh tranh từ thâm nhập ngành - Mức độ: CAO

Rào cản thâm nhập ngành về kỹ thuật, vốn…rất thấp; do đĩ doanh nghiệp mới cĩ thể tham gia gây ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh. Các đối thủ tiềm ẩn của ngành chế biến thực phẩm bao gồm :

- Hộ nơng dân, hợp tác xã, nhà cung cấp: Cĩ thể tích lũy vốn, đầu tư máy mĩc… để thành lập cơ sở chế biến, sơ chế nhằm gia tăng tỷ suất sinh lời.

- Nhà phân phối: Đầu tư cơ sở sản xuất hoặc thuê gia cơng, tạo nhãn hàng con và tìm nhà cung cấp nhằm giảm chi phí trung gian và kiểm sốt chất lượng.

- Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi: Cĩ thế mạnh về vốn, kỹ thuật cơng nghệ, nhưng gặp khĩ khăn trong việc tìm kiếm vùng nguyên liệu.

Để phát triển lâu bền trong ngành thực phẩm thì cần hội đủ một số yếu tố như: đáp ứng các tiêu chuẩn an tồn thực phẩm, nguồn tiêu thụ lớn, nguồn cung cấp và chất lượng ổn định.

Tăng trưởng ổn định:

Theo ước tính của các cơ quan phân tích độc lập như BMI, EMI…ngành thực phẩm chế biến Việt Nam dự báo cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân 15%-20% trong các năm tới. Các nhân tố chính giúp ngành cĩ được tốc độ nhanh là:

(i) Thu nhập của người dân, đặc biệt ở các khu vực thành thị, được nâng cao.

(ii) Chịu ảnh hưởng của lối sống phương Tây, lựa chọn thực phẩm chế biến nhằm tiết kiệm thời gian.

(iii) Sự phát triển và mở rộng của hệ thống phân phối hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi).

Quyền lực của nhà cung cấp - Mức độ: TRUNG BÌNH

Lượng nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của ngành thực phẩm chế biến khá đa dạng, bao gồm các hộ nuơi trồng thuỷ, hải sản, chăn nuơi gia súc, gia cầm…

Tuy nhiên nhà cung cấp khối lượng lớn, chất lượng ổn định và đồng đều thì khơng nhiều. Doanh nghiệp chế biến thực phẩm thường mua số lượng lớn và khả năng thanh tốn nhanh khả năng đàm phán giá dễ dàng hơn và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp khơng quá cao.

Bản thân doanh nghiệp lớn cũng cĩ thể tự phát triển vùng nguyên vật liệu bằng việc đầu tư vào trang trại hoặc liên kết dọc với nơng dân… Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu thường ở mức cao nên chỉ phù hợp với các doanh nghiệp quy mơ lớn, cĩ thế mạnh về vốn và kỹ thuật.

Rủi ro cao nhất của ngành chế biến thực phẩm là rào cản ngành thấp nên sẽ cĩ một số nhà cung cấp cĩ thể gia nhập ngành, nhưng chủ yếu là gia cơng và gặp khĩ khăn trong việc phát triển hệ thống phân phối và đảm bảo chất lượng.

III. TRIỂN VỌNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỰC PHẨM CHẾ BIẾN CHẾ BIẾN

BÁO CÁO PHÂN TÍCH ĐỘC LẬP

Hướng về khai thác thị trường nội địa:

Ngành thực phẩm chế biến Việt Nam khơng chịu nhiều ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vừa qua. Thị trường xuất khẩu vẫn cịn nhiều cơ hội để phát triển. Tuy vậy, khĩ khăn gặp phải là ngày càng xuất hiện nhiều rào cản kỹ thuật tại các thị trường này.

Trong khi đĩ, thị trường nội địa vẫn cịn nhiều tiềm năng và các doanh nghiệp đang cĩ xu hướng quay trở lại khai thác. Với dân số trên 80 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ và trong độ tuổi lao động cao, Việt Nam được đánh giá là một thị trường tiềm năng cho ngành thực phẩm chế biến.

Nhiều thị trường ngách chưa được khai thác hợp lý:

Nhu cầu về thực phẩm cân đối dinh dưỡng và đảm bảo sức khỏe ngày càng được người tiêu dùng chú trọng. Nhiều nhà sản xuất đang hướng tới thị trường ngách này bằng cách gia tăng các thành phần tự nhiên, thực phẩm nhiều chất xơ, giảm chất béo…

Ngồi ra, một số đối tượng khách hàng lớn như các khách sạn, nhà hàng, trung tâm hội nghị, tiệc cưới… cũng chưa được khai thác hợp lý.

Mức độ cạnh tranh gay gắt, các thương hiệu lớn tiếp tục dẫn dắt thị trường:

Rào cản kỹ thuật, vốn… để thâm nhập vào ngành thực phẩm chế biến là rất thấp. Do đĩ, nhiều doanh nghiệp nhỏ, hộ tư nhân cĩ thể tham gia sản xuất và cạnh tranh chủ yếu dựa trên giá bán.

Tuy nhiên, các thương hiệu lớn trong ngành như Vissan, Cầu Tre, Hạ Long… vẫn đang dẫn dắt thị trường nhờ vào uy tín và mức độ bao phủ lớn của mạng lưới phân phối.

Nguồn nguyên vật liệu chưa ổn định về số lượng và chất lượng:

Thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa nơng dân, nhà sản xuất trong việc thiết lập vùng nguyên vật liệu, áp dụng kỹ thuật hiện đại vào nuơi trồng đã khiến cho nhiều nhà sản xuất thiếu hụt nguyên vật liệu.

Biến động giá cả nguyên vật liệu thất thường cũng là khĩ khăn đối với nhiều nhà sản xuất.

Tập trung vào dòng sản phẩm thực phẩm chế biến với tỷ suất sinh lời cao:

Hiện tại, Cầu Tre cĩ danh mục 53 sản phẩm được chia thành 3 dịng sản phẩm chính là thực phẩm chế biến (sản phẩm chủ lực là chả giị các loại, giị lụa, giị thủ, há cảo, xíu mại, bị viên, cá viên,…), hải sản chế biến (sản phẩm chủ lực là cá fillet, mực, bạch tuộc…) và trà (hơn 10 chủng loại sản phẩm như Ơ Long, trà lài, trà sen,…).

Nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe đang được chú trọng:

Người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu chú trọng nhiều hơn đến an tồn của thực phẩm. Trình độ và thu nhập của người tiêu dùng ngày càng được cải thiện nên chất lượng được quan tâm hơn, các thương hiệu cĩ uy tín được lựa chọn nhiều hơn.

Đối tượng khách hàng đa dạng, giới trẻ vẫn là động lực chính:

Người tiêu dùng Việt Nam dễ thích nghi và tiếp cận với các sản phẩm mới, do đĩ việc tác động thay đổi thĩi quen tiêu dùng của các thương hiệu mạnh khơng khĩ khăn. Đối tượng hầu hết các doanh nghiệp hướng tới vẫn là giới trẻ. Trên thực tế, thực phẩm chế biến đều dễ dàng tiếp cận hầu hết người tiêu dùng ở mọi độ tuổi.

Hình ảnh của các thương hiệu nội địa ngày càng lớn mạnh:

Thị phần ngành cơng nghiệp thực phẩm chế biến Việt Nam phân chia khá nhỏ, chịu áp lực cạnh tranh lớn, đặc biệt từ các doanh nghiệp nước ngồi với cơng nghệ hiện đại. Từ năm 2009, các mối lo ngại về thực phẩm nhập khẩu là cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh hình ảnh đến người tiêu dùng thơng qua việc đảm bảo chất lượng, an tồn vệ sinh. Ngồi ra, các nhà sản xuất trong nước cũng đã cải tiến trang thiết bị và sản phẩm giúp tiếp cận đa dạng các nhu cầu của người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THƯỜNG NIÊN năm 2010 sạch cho cộng đồng xanh cho quê hương CÔNG TY CP CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU cầu TRE (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)