Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh bình thuận (Trang 72 - 89)

8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Hiện nay Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín đã áp dụng việc xếp hạng tín dụng nội bộ của toàn bộ các khách hàng vay, Hội sở chính cần không ngừng hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng: nâng cao tính thực tiễn, các chỉ tiêu đánh giá tính điểm trong phần mềm xếp hạng và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện xếp hạng tín dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách khách hàng về giới hạn tín dụng, lãi suất cho vay, các chính sách ưu đãi, áp dụng

hình thức đảm bảo tiền vay thích hợp, các định hướng tín dụng với từng khách hàng.

Hội sở chính cần cung cấp cho các chi nhánh cơ chế hỗ trợ phát triển và duy trì khách hàng. Hiện nay đang là giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng, Hội sở chính cần có những nghiên cứu và đánh giá chung về mức độ ảnh hưởng và khả năng hồi phục của các ngành để cho các chi nhánh lấy căn cứ và phù hợp với khẩu vị rủi ro đầu tư vốn, cũng như có cơ chế hỗ trợ ưu đãi đối với những ngành được đánh giá tiềm năng phát triển tốt, khả quan và hạn chế những ngành không khuyến khích đầu tư.

Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ là một phòng độc lập có ảnh hưởng lớn trong quy trình hoạt động của ngân hàng, cán bộ thuộc phòng này cần là người đã kinh qua nhiều vị trí và am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ cũng như là các ngành nghề khác trong nền kinh tế, cần được bồi dưỡng để có hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh nhiều hơn nữa. Cán bộ phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần được bổ nhiệm bởi Hội sở chính qua việc thi tuyển chức danh và có chế độ đãi ngộ hấp dẫn hơn. Cần tập trung quyền quản lý phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ về Hội sở chính vì việc chi nhánh không quản lý trực tiếp phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ sẽ góp phần làm cho kết quả kiểm tra trở nên khách quan và đáng tin cậy hơn, không bị chi phối bởi ban lãnh đạo tại chi nhánh.

Hội sở chính cần giao chỉ tiêu hạn mức hàng năm cho các chi nhánh, chỉ tiêu ngắn hạn, trung và dài hạn, chỉ tiêu theo ngành, theo lĩnh vực, theo đối tượng khách hàng…trên cơ sở đánh giá và nghiên cứu kỹ lưỡng về thị trường. Việc thực hiện ở chi nhánh là đưa ra giải pháp để quản lý hạn mức tín dụng phù hợp với từng ngành, từng sản phẩm, từng nhóm khách hàng và tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo từng CBTD. Cần phải xây dựng các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư…đồng thời hoàn thiện bộ máy QLRR tín dụng về chiều sâu từ Hội sở chính đến các chi nhánh trực thuộc với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận như: tổ xử lý nợ phải tách khỏi bộ phận cho vay mà không được kiêm nhiệm từ

các CBTD, có chế độ thưởng phạt cho các bộ phận tác nghiệp tại chi nhánh, hoạt động của tổ xử lý nợ cần gắn với trách nhiệm…

Mô hình hoạt động ngân hàng hiện nay là phát triển theo hướng chuyên môn hoá các phòng ban và nghiệp vụ chuyên môn. Tại các ngân hàng hiện nay họ tách ra các phòng chuyên môn riêng biệt nhằm chuyên môn hoá các nghiệp vụ và công tác kinh doanh, tăng tính khách quan trong hoạt động cho vay và qua đó tăng cường công tác quản lý và hạn chế rủi ro tại chi nhánh hiệu quả hơn. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín cần học tập và đi theo mô hình này.

Cạnh tranh là một phần tất yếu trong kinh doanh ngân hàng, để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đặc biệt là rủi ro tín dụng trong cho vay thì ngân hàng cần phải đối mới và thắt chặt hơn công tác tuyển dụng, bố trí nhân viên phù hợp có năng lực chuyên môn vững vàng, đạo đức nghề nghiệp tốt, đồng thời cần nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cán bộ về công việc chuyên môn. Ngân hàng phải xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cán bộ về các mảng nghiệp vụ như: nghiệp vụ tín dụng, quản lý rủi ro, kiểm tra nội bộ, kế toán, kiểm toán và đặc biệt là tư duy lãnh đạo cho cấp lãnh đạo từ các phòng ban trở lên.

Tóm tắt chương 3

Trên cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng tín dụng kết hợp với việc phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Sacombank - CN Bình Thuận, chương 3 của luận văn đã có một số đề xuất như sau:

- Luận văn đã đưa ra một số giải pháp cho Sacombank - CN Bình Thuận trong việc nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh.

- Kiến nghị với NHNN hỗ trợ và giúp đỡ Sacombank trong công tác phòng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng.

KẾT LUẬN

Có thể nói, hoạt động tín dụng tại Sacombank Bình Thuận trong thời gian qua đã gặt hái được những thành công rất đáng khích lệ, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên kết quả đạt được còn rất nhỏ bé so với tiềm năng tại địa bàn, và còn tiềm ẩn những rủi ro đáng lo ngại. Việc đẩy mạnh phát triển chất lượng tín dụng trong thời gian tới sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn. Vì vậy, tác giả đã nguyên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Sacombank Bình Thuận giai đoạn 2015 – 2017, để chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân của những hạn chế tồn tại đó, từ đó đề xuất một số giải pháp thích hợp đối với Sacombank Bình Thuận, kiến nghị đến NHNN và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách góp phần đẩy mạnh chất lượng tín dụng của Sacombank Bình Thuận trong thời gian tới.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều giới hạn về kiến thức, thời gian và nguồn tài liệu tham khảo, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả xin chân thành cám ơn sự chỉ giáo và những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, tài liệu

1. Quốc Hội 2010, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.

2. Quốc Hội 2010, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 201/11/2017.

3. Chính phủ 2009, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 quy định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại.

4. Các quy trình, quy chế hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam.

5. Ngân hàng Nhà nước 2001, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng, Quyết định 127/2005 /QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi, bổ sung Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN.

6. Ngân hàng Nhà nước 2005, Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 29/04/2005của NHNN ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

7. Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

8. Nguyễn Minh Kiều 2009, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.

9. PGS.TS Đinh Văn Hạng, TS Nghiêm Văn Bảy 2014, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại 1, NXB Tài chính.

10.GS. TS Nguyễn Văn Tiến, NCS. ThS Nguyễn Thu Thủy 2014, Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.

11.PGS.TS Nguyễn Thị Mùi 2006, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.

12.Điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín năm 2017.

13.Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín, Báo cáo hoạt động kinh doanh của các năm 2015 đến 2017, truy cập tại

https://sacombank.ngan-hang.com/chi-nhanh/binh-thuan/cn-binh-thuan.

Luận án, luận văn

14.Nguyễn Thị Thu Đông 2012, Luận án tiến sỹ Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập.

15.Đồng Trung Chính 2013, Luận án tiến sĩ Chất lượng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.

16. Hà Văn Dương 2013, Luận án tiến sĩ Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt động tín dụng của các Ngân hàng TMCP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.

17.Nguyễn Văn Lê 2014, Luận án tiến sĩ Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn.

18.Lưu Nhật Phương 2013, Luận văn thạc sĩ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông.

19.Phạm Hồng Quân 2017, Luận văn thạc sỹ Nâng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thái Nguyên.

Bài báo và trang thông tin điện tử

20.TS Nguyễn Tiến Đông – Chủ tịch Hội đồng thành viên VAMC 2017, Tín dụng ngân hàng góp phần duy trì tăng trưởng kinh tế năm 2016, Tạp chí ngân hàng, số 09, tháng 01-02/2017.

21.Minh Khuê 2017, Tiếp tục kiểm soát chất lượng tín dụng, Thời báo ngân hàng, ngày 10/3/2017.

22.Thời báo ngân hàng 2017, Nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu, truy cập tại http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nang-cao-chat-luong-tin- dung-han-che-no-xau-106763.html, [truy cập ngày 20/7/2018].

23.Trang Wikipedia tiếng việt:

https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_d%E1%BB%A5ng#Kh%C3%A1i_n i%E1%BB%87m_t%C3%ADn_d%E1%BB%A5ng_ng%C3%A2n_h%C3%A0n g.

DQc lfp - Tu do - Hanh phric

TP. H6 Chl Minh, ngdy 15 thdng 12 ndm 2018

BAN CAM DOAN

CHiNH STIA LUAN VAN

Tdi t6n ld: Ddo Thi Kim Anh Nam,Nir: Nir

Sinhngdy: 1210611987 Noi sinh: Binh Thufln

Md hoc vi6n: 0201 19170002

Ngdnh: Tdi chinh - NgAn hdng Md s6: 8 34 02 01

Kh6a: XIX Lop: CH19.A ... Ni6n khoa:2017 - 2019

EiQn tho4i li6n lac: 0932 129 287 Email : huekim anh87 @gmail.com ... La tac gia ludn vdn: Ndng cao ch6t luqng tin dung tai Ngdn hdng Thucmg mai c6 phAn Sdi Gdn Thuong Tin chi nhrlnh Binh ThuQn

Chuydn ngdnh: Tdi chinh - Ngdn hdng

86o vd ngdy: 12thdng 12 ndm 2018.

M6 ngdnh: 8 34 02 0l

TP. HO CHI MINH

T6i cam cloan chinh sria nQi dung luan vdn th4c si vdi d€ tdi tr6n theo g6p 1i cria H6i d6ng d6nh giri ludn vf,n Thac si. Crlc nQi dung cld chinh sria:

1 . 86 sung mqc ti€u nghidn cuu.

2. Vi}tl4i cdu hdi nghi6n cr?u vd d6i tuong nghidn criu.

3. 86 sung trich din ngudn c6c kh6i niQm, cdu trich d6n.

4. 86 sung kinh nghiQm v€ ndng cao ch6t lugng tin dqng tu ciic ngdn hang nudc ngoAi, cu

th6: kinh nghiQm cria NgAn hdng thuong.4iHdn Qu6c vd kinh nghiQm cria Ng6n hdng

Citibank cria M!.

5. Sria s6 la md cta t€n chuong.

Nguni cam tloan Nguoi hufng d6n khoa hgc

Chn tich HQi ildng chdm lu{n vin

T6i t6n lir: DdLo Thi Kim Anh. Sinh ngdy 12 thing 06 ndm 1987.

Qu6 qu6n: Hrim Thu4n Bdc - Binh ThuAn.

DC tdi: Nang cao ch6t lugng tin dgng t4i Ngdn hang thucrng mai c6 phAn Sdi Gdn

Thucrng Tin - Chi nhanh Binh Thu4n.

Ngudi hu6ng din khoa hgc: TS. L€ Vdn Hii.

Lufn vin dugc thgc hiQn tai Truong Dpi hqc Ng6n hdng TP. H6 Chi Minh.

Lufn vdn ndy chua timg trinh nQp dti l6y hgc vf th4c si t4i b6t cri mQt trucrng dai hoc ndo. LuQn vin ndy ld c6ng trinh nghiCn criu cria ri6ng tric giit, citc sO tiQu t6t

qu6 trong luin vin ld trung thgc vri c6 ngu6n gi5c rd rdng.

Binh Thuqn, ngdy 30 thdng l0 ndm 2018 Tdc gi6

T6i t6n ld: Ddo Thi Kim Anh.

Sinh ngdy 12 th6ng06 n6m 1987.

Qu€ qu6n: Hdm Thuan B6c - Binh Thu4n.

Dd tdi: Neng cao ch6t luong tin dgng tpi Ngdn hdng thucrng mai c6 ph6n Sdi Gdn

Thucrng Tin - Chi nhrinh Binh Thufn.

Ngudi hu6ng dhn khoa hgc: TS. LC Vdn Hai.

Lufn vdn duoc thlrc hiQn tai Trudng Dai hoc NgAn hang TP. H6 Chi Minh.

Lu4n vdn ndy chua ttmg trinh ndp dC 16y hgc vi th4c si t4i b6t cri mQt truorrg d?i hgc ndo. Lufn vdn niry lir c6ng trinh nghi€n cuu cira ri6ng t6c gtA, citc.O tigu trit

qu6 trong luQn vdn Li trung thpc vd c6 ngudn g6c 16 rdng.

Binh ThuQn, ngdy 30 thdng l0 ndm 2018

Titc gtit

TP. HO CHi MTNH

HQI DONG CHAM LUAN VAN

D6c lip - Tu do - Hanh phric

TP. HO Chi Minh, ngdy thang ndm 20lB

BrEN sAN Hep Her oONc cHAM LU4,N vAN THAC si Chuy6n nginh: Tiri chinh - Ngin hirng; Mfl sii: 8 34 02 01

HQi d6ng ch6m luQn v6n thac si dugc thirnh l6p theo Quytit tlinh s6 2294|QD-DHNH ngiy

05 th6ng 10 n5m 2018, dE t6 chfc hgp vdo lfc 10h00 ngity 12-12-2018 tai phdng B4D, sti :O

T6n Th6t DAm, Qufln 1, TP. HCM dC ch6m lu6n vin thac si.

T\n di tdi: Ndng cao chdt luqn7 t{n dqng tai Ngdn hdng Thuong mqi Cd phin Sdi Gdn

Thuong Tin - Chi nhdnh Binh ThuQn TOn hoc vi6n: Ddo ThiKim Anh

Ngucri hu6ng din khoa hgc: TS. LO Van Hii

S5 thdnh vi6n HQi d6ng c6 m{t: ..F.... SO thdnh viOn ving mdt:.. ..9,...ly do:

NQI DUNG CUQC HQP

1. Ong/Bd: TS. Hb C6ng Hu&ng - thu ky c6ng bO quy6t dinh thdnh lflp HQi d6ng ch6m lupn

v6n thac si c[ra Hi6u truong Trucrng Dai hoc Ng6n hdng TP. ffO Cni Minh.

2. Chntich hQi d6ng: PGS. TS. LO ThiTuydt Hoa di0u khi6n cuQc hgp.

3. Thu ky hQi d6ng: TS. Hb C6ng Hrr&ng th6ng qua ly lich khoa hoc vi bAng ditim cao hoc

ctra hoc vi6n.

4. Hgc vi6n: Dio Th! Kim Anh trinh biy t6m tit ludn v5n.

5. Phdn biQn 1: TS. LO Thi HiQp Thrrong dgc bin nhdn x6t vi dit cdu hoi (c6 vdn brin kdm theo)

6. Phin bi6n 2: TS. Bili Quang T[n doc bdn nhfln x6t vd d{t c6u hoi (co v6n b6n kdm theo)

7. Chc thdnh vi0n khrlc ph6t bitiu vd dIt c6u hoi.

8. Hgc vi0n trA ldi c6c cdu hoi: T6ng s5 cAu hoi: . ....1,.

- T6ng s5 cdu hoc vien tri loi: ...L... T6ng s6 ciu hoc vi6n kh6ng tri ldi

9. Ngucri hucrng ddn khoa hoc: TS. L6 Vin H6i ph6t bi6u (nOu c6)

- HQi il6ng cho tli6m hgc vi6n: Ditim cria hoc vi6n dugc c6c thdnh vi6n x6c dbh trdn

tnng phi6u di6m, thu ky t6ng hqp k6t qui dudi su chimg ki6n cria tit ch c6c thdnh vi6n hQi oong n-rlu sau:

+ T6ng si5 dirlm: ...1.,1.$...ai6m (Bang chr: ..\a.M+N.losi*.

+ Di0m trung binh ...dirim (BAng cht

- H6i ildng Quy6t nghi nhu sau:

+ Y nghia khoa hoc viL thuc tiSn cria dii tii

+ Mfc tlQ pht hqp chuy6n ngdnh ddo tao

+ E6 tin cAy cria s6 re.,,w\bnfg*/-.\a"..at*...{-a.Mr.hr.

ryr, Wtr)-6ilt

dh'L...il*.\"..*.N,^a*w

k{

+ Hinh thric kdt cdu:

+ Nhirng d6ng g6p m6i cta lu6n vin:

V.ilvuq*..

tt*#; .\a.k^....du*...c,:..d..\i.\^L..yr...&$L..Vha*..[e.?ux"t.

Vo,.rfi .,....fl*.h{"...kd..e,.,;..\.*t.fu.*..u,a..*..!

tri,ff -a:,ffi:'TYil*a,f ff ff {i''tr*

ffy,"r,*,,, D-,,olx b q" ....tll.q*..Mr. Nhirng h4n ch ...t,...dla..r{..t !&a tL

+ cria lu6n vin:

llul|,. ...2t... Gl .Lt. ..furu {'0,.. Wat"t". * ..M.iJ., l1 VilW \),(...Lly{.... YN Lr t

+ Ch6t lu-o. ng c6ng trinh khoa hoc d6 c6ng b6

+ Mtc d0 tri ldi cdu h6i A{,.w"4.,..&,A

..ne:.W...r!.a...L4..ur{.),wg..E6,t'rnt""

+ Phuong ph6p nghi€n cr?u: ...hd"..t1.f,r.

) )

hoc vidn: .... lUai..li Aq t[,;G-u:..ilv*..x{'

+ Da tdi cdn chinh sria nhirng n6i dung sau: (n6u c6)

...ro4.rlur- .,...^.drll".t*..V.-u.@*...\.Q..ax...a.W,.itA,.il*"I!,e...

1at .1...

Sau khi chinh sta hoc vien ldm bdo cdo chinh sua theo miu. gui lai cho Nguoi huong din

vd Chri tich hQi d6ng ki6m tra kj x6,c nhAn chinh sua. (6i da sau 20 ngdy. kd tu ngay bAo vQ)

NQi dung Bien bdn duoc ...9../ thdnh vi6n nh6t tri th6ng qua.

Cu6c hop ktlt thric hic . .. . J. . .. giO . ..4a.. ... . . cung ngay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh bình thuận (Trang 72 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)