Thông tin tín d ng là yếu tố quan tr ng đầu tiên cần thiết để ngân hàng ra quyết định cho vay. Hệ thống thông tin càng đầy đ , chính xác sẽ giúp cho hoạt động tín d ng đạt chất lƣ ng cao. Các thông tin về khách hàng DNNVV mà ngân
hàng quan tâm thƣờng là : Tƣ cách pháp nhân c a doanh nghiệp, năng lực tài chính, quy mô hoạt động, ngành nghề kinh doanh, khả năng điều hành c a ch doanh nghiệp. Các thông tin này có thể thu đƣ c t nhiều nguồn khác nhau và dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ phỏng vấn trực tiếp khách hàng vay, điều tra trực tiếp cơ sở sản xuất kinh doanh c a doanh nghiệp, tìm hiểu m c đ ch c a việc vay vốn, tình hình tài chính c a khách hàng vay... Ngân hàng cũng có thể lấy thông tin bên ngoài t các đối tác làm ăn c a doanh nghiệp, t các ngân hàng đã có quan hệ tín d ng với doanh nghiệp, t trung tâm thông tin tín d ng c a Ngân hàng nhà nƣớc, hoặc t các kênh thông tin khác. Ngày nay, khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đ i hỏi thông tin nhanh nhạy và chính xác, chi nhánh cần xây dựng cho mình những nguồn cung cấp thông tin đa chiều mang tính chính xác cao. ể tăng cƣờng hơn nữa trong công tác thu thập và xử lý thông tin thì chi nhánh cũng cần nâng cấp trang thiết bị hiện có, tiến hành lƣu trữ thông tin về khách hàng qua các file việc này sẽ có ích trong việc tìm kiếm thông tin khách hàng giúp ích cho cán bộ tín d ng trong quá trình phân t ch, theo dõi, đánh giá, kiểm tra.
3.2.3. Phát triển sản phẩm trọn gói cho DNNVV
iện nay TPBank – chi nhánh Cửu Long mới chỉ d ng lại ở việc cung cấp một số sản ph m cho các NNVV nhƣ: cho vay, ảo lãnh, chiết khấu ộ chứng t , thanh toán xuất nhập kh u và dịch v tài khoản. Các sản ph m khác nhƣ sản ph m t n d ng - dịch v tr n gói ao gồm cung ứng t n d ng và các dịch v ảo hiểm, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế… mới chỉ có ch trƣơng, và áp d ng th điểm, chƣa đƣ c phát triển mạnh và rộng rãi. Trong khi đó, một trong những mong muốn c a các doanh nghiệp nói chung và NNVV nói ri ng là đƣ c sử d ng những sản ph m tr n gói, đa tiện ch giúp cho hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp đƣ c tiến hành một cách hiệu quả, tiện l i, nhanh chóng. Mặt khác, t n d ng và dịch v là hai hoạt động gắn kết với nhau, sẽ cho phép khai thác toàn diện các tiềm năng h p tác với khách hàng DNNVV.
Ƣu điểm cơ ản c a giải pháp này là việc giảm chi ph c a dịch v thông qua việc kết h p các loại hình c thể cho các NNVV thành một giải pháp hay dịch v
“tr n gói”. Chi ph cho cả “gói” dịch v do vậy sẽ thấp hơn tổng chi ph c a t ng dịch v cộng lại và cũng tạo điều kiện thuận l i hơn cho các NNVV trong việc tiếp cận và sử d ng.Việc giảm chi ph đƣ c xây dựng dựa tr n sự hiểu iết c a các ngân hàng về đặc thù hoạt động, quản trị tài ch nh - kế toán c a NNVV và các kỹ năng c thể khi ph c v các NNVV này. n cạnh đó, việc giảm chi ph dựa tr n hai nền tảng sau:
Thứ nhất, các gói dịch v thƣờng đƣ c thiết kế ph c v một nhiệm v nhất định c a NNVV, v d nhƣ hoạt động xuất nhập kh u, thanh toán các h p đồng… do vậy, ngân hàng sẽ lựa ch n và thiết kế gói dịch v để có thể tiết kiệm nguồn lực mà vẫn đảm ảo khả năng kiểm soát r i ro và các quy trình c a ngân hàng. V d có thể đƣa ra sản ph m dịch v xuất nhập kh u A - Z để hỗ tr cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập kh u, với dịch v này ngân hàng không chỉ cung cấp các dịch v ngân hàng tài ch nh mà cũng cung cấp các dịch v giao nhận vận tải, ảo hiểm, thuế, kiểm định cũng nhƣ hỗ tr đắc lực cho doanh nghiệp trong việc tìm hiểu thông tin thị trƣờng, hàng hóa, tƣ vấn h p đồng ngoại thƣơng.
Thứ hai, các gói dịch v cũng có thể đƣ c thiết kế dành cho một nhóm NNVV hoặc các NNVV có những đặc điểm chung. V d nhƣ hiện có các gói dịch v dành cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin, doanh nghiệp trong lĩnh vực chăn nuôi… Một số quốc gia đƣa ra gói dịch v dành cho doanh nghiệp mới khởi sự. Kinh nghiệm c a cán ộ ngân hàng trong việc cung cấp dịch v cho các doanh nghiệp mới khởi sự đóng vai tr quan tr ng với các doanh nghiệp này đƣ c đánh giá là có r i ro cao. Vì vậy, để thực hiện đƣ c hình thức dịch v này đ i hỏi ngân hàng phải có thông tin về tình hình kinh doanh c a doanh nghiệp.
Các giải pháp gói dịch v chuy n cho NNVV với chi ph cạnh tranh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tiết kiệm thời gian và chi ph khi sử d ng dịch v . Về phía TPBank – chi nhánh Cửu Long, thông qua việc cung cấp các “gói” dịch v nhƣ tr n sẽ giúp Chi nhánh quản lý r i ro tốt hơn cũng nhƣ tiến hành các hoạt động hỗ tr cho NNVV một cách kịp thời khi cần thiết.
3.2.4. Nâng cao khả năng thẩm định và tái thẩm định
Làm tốt công tác th m và tái th m định là yếu tố quan tr ng nhất nhằm đảm bảo nâng cao chất lƣ ng cho vay. Công tác th m định c a ngân hàng bao gồm hai nội dung ch yếu sau :
- Th m định khách hàng : Xem xét các thông tin chung về khách hàng. Ngân hàng cần chú ý nghiên cứu một số vấn đề nhƣ :
+ Kiểm tra hồ sơ xin vay c a khách hàng : Ngân hàng cần kiểm tra về tƣ cách pháp lý, nghành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà N này đƣ c phép hoạt động.
+ Kiểm tra m c đích vay vốn : Xem xét m c đ ch vay vốn có phù h p với các nghành nghề mà N đƣ c phép hoạt động, và nếu DN vay vốn ngoại tệ thì phải xem xét khoản vay đó để đảm bảo việc cho vay phù h p với quy định về quản lý ngoại hối hay không ?
+ Phân t ch, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài ch nh c a khách hàng : xem xét áo cáo tài ch nh thƣờng niên c a N đi vay kết h p với các tiêu chí đánh giá c a ngân hàng, cán bộ tín d ng tiến hành chấm điểm N để t đó đánh giá năng lực tài chính c a N đồng thời xác định phƣơng thức cho vay phù h p nhất với nhu cầu c a khách hàng.
+ Cán bộ tín d ng cần phải nắm rõ thực tế, đánh giá về năng lực điều hành, quản lý, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức c a DN vay vốn, nghiên cứu các bạn hàng c a doanh nghiệp qua đó đánh giá đƣ c uy tín c a DN trong quan hệ với khách hàng trên thị trƣờng.
+ Tài sản thế chấp : ây là nguồn thu thứ hai c a ngân hàng trong trong trƣờng h p DN không trả đựơc n . Tuy nhi n đối với các DNV & N, h rất khó đáp ứng đƣ c yêu cầu này. o đó, ngân hàng cần phải linh hoạt trong việc th m định tài sản thế chấp đối với các khách hàng.
- Th m định dự án đầu tƣ : Nội dung này mang tính quyết định đến khả năng khách hàng có đƣ c vay vốn hay không.
lại cho ngân hàng chính là tiền lãi c a khoản vay. Bên cạnh l i ích kinh tế mà dự án trực tiếp đem lại cho ngân hàng, cán bộ tín d ng cũng cần quan tâm đến l i ích kinh tế mà dự án đem lại cho toàn xã hội. Một số chỉ tiêu cần chú ý khi th m định nhƣ vòng quay vốn, mức tăng ti u th hàng hoá c a xã hội, khi sản ph m c a dự án đƣ c tung ra, khả năng ảnh hƣởng môi trƣờng c a dự án.
+ Khả năng th ch ứng c a phƣơng án sản xuất c a khách hàng đối với môi trƣờng kinh doanh : các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến phƣơng án sản xuất kinh doanh c a khách hàng nhƣ : cung- cầu, giá cả, thị hiếu ... là các yếu tố cần phải đƣ c quan tâm xem xét khi th m định. Vì thế, trong quá trình th m định, các cán bộ tín d ng không thể đ i hỏi, yêu cầu một sự hoàn hảo tuyệt đối về dự án c a DNV & N nhƣng n n có những tƣ vấn, giúp đỡ để DN hoàn thiện dự án hơn. Cán ộ tín d ng cũng có thể g i ý hoặc yêu cầu doanh nghiệp đề xuất một vài phƣơng án dự ph ng. Làm nhƣ vậy thì cả N và ngân hàng đều hạn chế đƣ c r i ro, t đó cả hai cùng h p tác với nhau và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ.
3.2.5. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát sau cho vay
ối với khách hàng là NNVV là đối tƣ ng khách hàng tiềm n nhiều r i ro, Chi nhánh cần càng phải nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay. Hiện nay, công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay c a Chi nhánh vẫn chƣa thực sự đƣ c thực hiện đầy đ và nghiêm ngặt dù đã có rất nhiều cố gắng. Trên thực tế, cán bộ tín d ng chỉ chú tr ng đến công tác th m định, phân tích tín d ng trƣớc khi vay và xem nhẹ việc kiểm tra, kiểm soát sau cho vay dẫn đến các doanh nghiệp sử d ng vốn sai m c đ ch, kém hiệu quả và Chi nhánh không thể kiểm soát đƣ c.
Ngoài việc theo dõi qua các bản báo cáo tài chính, cán bộ tín d ng cũng cần phải trực tiếp bám sát tình hình hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp. ể tăng cƣờng hoạt động này thì cán bộ tín d ng cần tiến hành các hoạt động :
- ến thăm thƣờng xuy n hơn, cơ sở SXKD c a doanh nghiệp nhằm đánh giá
về tình hình kinh doanh c a doanh nghiệp, m c đ ch các khoản vay có đƣ c sử d ng đúng với thỏa thuận không. Căn cứ vào tình hình hoạt động kinh doanh c a doanh nghiệp đƣa ra đánh giá về khả năng thanh toán n đúng hạn, nếu nhận thấy khách
hàng không có khả năng hoàn trả n thì ngân hàng cần tiến hành các biện pháp thu hồi vốn vay trƣớc thời hạn.
- Xem xét biến động về giá trị c a tài sản thế chấp, kiểm tra về tính hữu ích
c a tài sản. Nếu tài sản đó ị giảm giá trị thì ngân hàng cần tiến hành buộc doanh nghiệp phải bổ sung thêm tài sản đảm bảo, hoặc cắt giảm bớt lƣ ng vốn vay.
- Tiến hành trao đổi với doanh nghiệp về tình hình kinh doanh c a doanh nghiệp khi doanh nghiệp đến trả lãi.
- ánh giá sự h p tác c a khách hàng qua thái độ h p tác đối với ngân hàng,
việc h có sẵn sàng cung cấp thông tin theo yêu cầu hay không, sự thoải mái khi cán bộ tín d ng tới thực tế tại cơ sở sản xuất.
- Nên phân công việc th m định hồ sơ cho vay và kiểm tra tình hình sử d ng
vốn cho hai nhân viên khác nhau. Vì có không t trƣờng h p nhân viên th m định cho vay làm luôn phƣơng án sử d ng vốn vay cho khách hàng, trong khi khách hàng thì không sử d ng đúng nhƣ trong phƣơng án trình ày.
Trong trƣờng h p phát hiện những dấu hiệu bất thƣờng trong quá trình sử d ng vốn c a doanh nghiệp, Chi nhánh cần tìm hiểu nguyên nhân tại gây ra. Nếu là nguyên nhân ch quan do doanh nghiệp nhƣ : Cố tình sử d ng vốn sai m c đ ch, trình độ quản lý kém c a lãnh đạo thì Chi nhánh có thể thu hồi n trƣớc hạn. Ngƣ c lại, các nguy n nhân tr n là các nguy n nhân khách quan nhƣ : thiên tai, dịch bệnh, kh ng hoảng kinh tế… thì khó khăn đó chỉ là khó khăn tạm thời, vì vậy Chi nhánh có thể hỗ tr cho doanh nghiệp vƣ t qua khó khăn ằng cách gia hạn n , tƣ vấn cho doanh nghiệp… t đó nâng cao khả năng trả n c a doanh nghiệp.
3.2.6. Tăng cƣờng xử lý khoản vay có vấn đề
Ngăn ng a và xử lý n quá hạn, n xấu là biện pháp nhằm hạn chế tối đa những khoản thiệt hại có thể x y ra trong hoạt động cho vay. ể nâng cao chất lƣ ng cho vay NNVV, trƣớc hết, ngân hàng phải sớm nhận biết, phát hiện những khoản n có vấn đề, tiến hành phân loại n theo quy định c a NHNN, trích lập dự phòng r i ro, t đó có những biện pháp phòng ng a và xử lí kịp thời khi khoản vay có dấu hiệu r i ro. Cán bộ tín d ng phải nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh c a
doanh nghiệp, định kỳ hàng tháng, quý, thực hiện rà soát, đánh giá tình hình khoản vay.
Xử lý n quá hạn, n xấu cần có những biện pháp c thể nhƣ:
- Phân tích nguyên nhân n quá hạn c a t ng khách hàng, t đó, đƣa ra các biện pháp tháo gỡ. ối với các nguyên nhân khách quan bất khả kháng, ngân hàng có thể áp d ng các biện pháp nhƣ gia hạn n , thu n dần... đồng thời giúp khách hàng vƣ t qua khó khăn và có iện pháp ph c hồi kinh doanh, trả n ngân hàng. Kiểm soát chặt chẽ dòng tiền c a doanh nghiệp để thu hồi n kịp thời. Nếu khách hàng cố tình không trả n , ngân hàng có thể thể áp d ng các biện pháp mạnh, phối h p với các cơ quan chức năng để xử lý, thu hồi n .
- Chi nhánh cần kiên quyết, đôn đốc cán bộ quản lý khách hàng thu hồi n , áp d ng các biện pháp giải quyết dứt điểm n tồn đ ng theo đúng quy trình nghiệp v và quy định c a pháp luật; có biện pháp thu hồi n t tài sản bảo đảm để thu hồi vốn vay và ù đắp các khoản chi phí khác.
- Tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp hạn chế n xấu phát sinh gia tăng; xử lý n xấu thông qua sử d ng dự ph ng để xử lý r i ro, bán n , xử lý tài sản đảm bảo, hỗ tr khách hàng tìm kiếm đối tác mua lại tài sản đảm bảo hoặc mua, bán sang nhƣ ng công ty để có nguồn tiền thu hồi n xấu...
- Thực hiện đánh giá, xác định các khoản n xấu đ điều kiện để bán n cho Công ty quản lý tài sản c a các TCTD Việt Nam (VAMC).
- Tập trung nguồn lực, chỉ đạo sát sao, yêu cầu xây dựng phƣơng án thu hồi n đến t ng khách hàng ngay t đầu năm nhằm tập trung quyết liệt thu hồi n ngoại bảng.
- Nghiên cứu, đánh giá để đ y mạnh các biện pháp xử lý n theo hình thức bán n , gán n , chuyển n thành vốn góp, cơ chế linh hoạt trong xử lý miễn giảm lãi để khuyến khích khách hàng nỗ lực xử lý tài sản đảm bảo hoặc huy động nguồn khác để trả n ngân hàng.
- ối với cán bộ để xảy ra n quá hạn, n tồn đ ng phát sinh nhiều, thời gian kéo dài nhƣng do nguy n nhân khách quan, lãnh đạo ngân hàng có thể giao chỉ tiêu
c thể và tiếp t c thu hồi n . ối với những khoản n quá hạn, n xấu do nguyên nhân ch quan thì tùy theo mức độ nghiêm tr ng c a v việc, có những biện pháp xử lý thích h p nhƣ chịu trách nhiệm đi đ i n , bồi thƣờng bằng vật chất, đào tạo lại, sắp xếp lại lao động, nếu không đáp ứng yêu cầu công việc thì chuyển sang làm công việc khác.
- N quá hạn, n xấu phát sinh phải đƣ c xác định là trách nhiệm c a cả bộ