3.2.2.1 Mở rộng cung cấp tín dụng bằng ngoại tệ cho các Công ty xuất nhập khẩu
Hiện nay, ngân hàng cung cấp tín dụng bằng ngoại tệ cho Công ty trong nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá, vậy tại sao không tài trợ nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu trên thị trờng nội địa? điều này hoàn toàn có thể thực hiện đợc bởi nó là một khoản vay có đảm bảo và bởi vì ngay khi Công ty xuất khẩu hàng hoá họ sẽ có ngay ngoại tệ để thanh toán. Hơn nữa việc cho vay bằng ngoại tệ không chỉ giúp cho Công ty giảm đợc chi phí huy động (vì lãi suất thấp hơn so với vay bằng nội tệ) mà còn giúp ngân hàng giải phóng đợc phần nào khoản ngoại tệ đang trong tình trạng ứ đọng.
3.2.2.2 Tăng cờng vai trò kiểm soát nền kinh tế
Vai trò này của ngân hàng có tầm quan trọng rất lớn đối với hoạt dộng kinh doanh của các doanh nghiệp. Nếu ngân hàng làm tốt vai trò này thì ngân hàng đã hỗ trợ rất nhiều cho các Công ty trong việc kiểm soát về quản lý các khoản phải thu của khách hàng, giảm đợc rủi ro gặp phải - nợ khó đòi cho các Công ty.
áp dụng hình thức mua bán thơng phiếu: ngân hàng sẵn sàng mua quyền đòi nợ của các Công ty và nhận chiết khấu thơng thơng phiếu ở một mức nhất định và là chấp nhận đợc đối với các Công ty.
Hệ thống ngân hàng cần đợc hoàn thiện, đa dạng hoá các nghiệp vụ, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để nó trở thành một trung gian tài chính thực sự cho Công ty khi thị trờng chứng khoán hoạt động rộng rãi, điều này sẽ giúp cho việc huy động và sử dụng vốn của Công ty, đặc biệt là vốn bằng tiền có hiệu quả hơn.
Ngân hàng cũng cần quan tâm hơn đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực chuyên môn cho các cán bộ tín dụng nhằm giúp cho Công ty có thông tin đầy đủ và chính xác về khách hàng.
3.2.2.3 Đơn giản hoá các thủ tục hành chính
Đơn giản hoá các thủ tục hành chính phiền hà để rút ngắn thời gian từ khi doanh nghiệp xin vay đến khi giải ngân, trong nhiều trờng hợp khi doanh nghiệp
xin vay thì nhu cầu đa vào kinh doanh đã gấp rút, hoặc là khi cận kề ngày hợp đồng có hiệu lực. Việc chậm chễ trong cung cấp vốn có thể làm doanh nghiệp mất cơ hội trong kinh doanh.
Kết luận
Để tồn tại và phát triển trong môi trờng kinh doanh có nhiều biến động, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc không ngừng hoàn thiện mình của các Công ty là vô cùng cần thiết. Trong chuyên đề thực tập của mình em đã tiến hành phân tích thực tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động, cũng nh đã phân tích các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động. Xuất phát từ những yếu kém của Công ty trong công tác sử dụng vốn lu động và nguyên nhân của việc đó, em đã đa ra một số giải pháp mà Công ty cần thiết phải sử dụng, cũng nh những kiến nghị đối với nhà nớc, ngân hàng để nhằm nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong thời gian tới. Các giải pháp và kiến nghị đều đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học cũng nh đã tính đến sự khả thi của từng giải pháp.
Chuyên đề đợc hoàn thành với sự hớng dẫn của thầy giáo - thạc sĩ Mai Xuân Đợc, của các cô chú trong Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp đặc biệt là các cô chú trong Phòng tài chính- kế toán, em xin chân thành cảm ơn và mong muốn sẽ tiếp tục nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo đó trong quá trình làm luận văn sắp tới của em.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Bộ môn kế toán quản trị và PTHĐKD - NXB Thống Kê- 2001 2. Sách phân tích tài chính doanh nghiệp
Tg: Josette Peyrard - NXB thống kê - 1997
3. Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp Chủ biên: PGS. PTS Phạm Hữu Huy - NXB Giáo Dục - 1998 4. Giáo trình tàichính doanh nghiệp
Chủ biên: TS Lu Thị Hơng - NXB Thống Kê- 2001 5. Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Chủ biên: Lê Văn Tâm - NXB Thống Kê - 2000 6. Giáo trình quản trị hoạt động thơng mại
Chủ biên: PGS. PTS Nguyễn Kế Tuấn - NXB Giáo Dục-1996 7.Tạp chí doanh nghiệp:
Tg: Ths Bùi Hữu Phớc- Tạp chí tháng 10/2000 8.Tạp chí kinh tế phát triển
Tg: TS Nguyễn Ninh Kiều - Số 129, 130/năm 2001 9. Tạp chí ngân hàng:
Tg: Lê Duy Nguyễn- Số 3/năm 2000 10. Tài liệu từ Công ty
+ Báo cáo tổng kết của Công ty năm 1999, 2000, 2001, 2002 + Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 1999, 2000, 2001, 2002
Mục lục
lời mở đầu...1
Chơng 1 ...3
Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động...3
1.1.Những nét khái quát về Công ty ...3
1.1.1 Quá trình hình thành...3
1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý:...4
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ hiên nay: ...5
1.1.4. Truyền thống, uy tín và sự thể hiện văn hoá Công ty:...6
1.1.5. Một số kết quả kinh doanh :...7
1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động...8
1.2.1. Mặt hàng kinh doanh, qui mô sản xuất ...8
1.2.2. Đặc điểm về chiến lợc và kế hoạch kinh doanh...10
1.1.3 Thị trờng và đối thủ cạnh tranh ...11
1.1.4 Qui trình sản xuất kinh doanh ...12
Quy trình sản xuất công nghệ sản xuất cánh cửa...13
Chơng 2 ...14
Thực trạng công tác quản lý ...14
và sử dụng vốn lu động của Công ty ...14
2.1. Quản lý vốn lu động ...14
2.1.1. Qui mô và vấn đề bảo toàn vốn lu động...15
2.1.2. Cơ cấu và tình hình chiếm dụng vốn lu động của Công ty...17
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty ...21
2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lu động ...21
2.2.2. Phân tích những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty...43
2.3. Những yếu kém chủ yếu trong quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty...49
2.3.1. Các yếu kém chủ yếu:...49
2.3.2. Các nguyên nhân:...51
Chơng 3 ...53
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng...53
vốn lu động ở công ty...53
3.1. Một số giải pháp...53
3.1.1 Xác định nhu cầu vốn lu động mới phù hợp ...53
3.1.2 Tăng cờng thẩm định tài chính và giảm các khoản phải thu...56
3.1.3 Đẩy mạnh công tác quản lý hàng tồn kho...58
3.1.4. Tăng cờng áp dụng hình thức tín dụng thơng mại trong khâu mua hàng...62
3.1.5. Quản lý chặt chẽ doanh thu và chi phí ...63
3.2. Một số kiến nghị ...67
3.2.1. Đối với nhà nớc ...67
3.2.2. Đối với ngân hàng...70
Kết luận ...72
Tài liệu tham khảo...73
Mục lục...74 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...