Bao gồm
- Điểm khống chế toạđộđộ cao - Địa giới hành chính
- Mốc qui hoạch, hành lang an toàn giao thông - Ranh thửa, các yếu tố nhân tạo, tự nhiên - Dáng đất
- Ghi chú, thuyết minh
1. Điểm khống chế toạđộđộ cao
- Thể hiện tất cả các điểm khống chế cốđịnh có chôn mốc, sử dụng lâu dài từđiểm nhà nước đến điểm trạm đo
- Tất cả các điểm độ cao trên bản đồđều thể hiện bằng toạđộ hoặc tương đương giữa các địa vật.
- Điểm khống chế toạđộ
Lưới toạđộđộ cao nhà nước I, II, III, IV
Lưới địa chính cấp I, II. Lưới độ cao kỹ thuật
Lưới khống chếđo vẽ
Kỹ thuật bản đồđiạ chính NN243 6 Trần Thị Phụng Hà, MSc
- Được thành lập trên lưới chiếu UTM (chuyển vẽ từ Gauss) múi 30 cho những bản
đồ tỉ lệ≥1:10.000 - Mật độ lưới khống chế Điểm độ cao 1:5.000 (km2) 1:2.000 -> 1:1.000 (km2) 1:1.000 -> 1:500 (km2) - Nhà nước I, II, III, IV - Địa chính cấp I cấp II 20 – 30 5 1 10 – 15 3 – 5 0,7 – 1 10 0,5 0,1 2. Địa giới hành chính các cấp
- Bao gồm: ranh giới quốc gia, tỉnh, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, xã phường, thị trấn.
- Thể hiện đúng hồ sơđịa giới hành chính (ĐGHC) theo qui định - Các mốc địa giới phải xác định toạđộ
- Địa giới tiếp giáp biển thì thể hiện ranh giới sử dụng đất tiếp giáp phần biển - Khi ranh giới các cấp trùng nhau thì thể hiện ranh giới cấp cao nhất.
- Do yêu cầu công tác đăng kí sử dụng đất nên các bản đồđịa chính được phân mảnh trong phạm vi ranh giới hành chính xã với những nguyên tắc sau: Một thửa
đất phải nằm gọn trong 1 tờ bản đồđịa chính (trừ trường hợp thửa đất có dạng hình tuyến không nằm gọn trên 1 tờ bản đồ)
- Trong trường hợp thửa đất nằm ở 2, 3, 4 mảnh bản đồ tiếp giáp nhau thì được phép: Ghi số thửa và tính diện tích độc lập cho các phần thửa trên các mảnh bản
đồ, đồng thời ghi phụ thêm các chữ số a, b, c… vào phía sau số thửa. Khi vào mục kê phải căn cứ vào số thửa ở mảnh nào chiếm nhiều diện tích hơn thì liệt kê cho mảnh đó hoặc kèm theo ghi chú giải thích
- Số mảnh bản đồ trong 1 xã là phải ít nhất, hay nói cách khác diện tích hữu ích trên tờ bản đồ là lớn nhất.
3. Mốc qui hoạch, hành lang an toàn giao thông
- Chỉ thể hiện khi đã có qui hoạch bằng mốc, chỉ giới qui hoạch. Trong phạm vi qui hoạch vẫn thể hiện hiện trạng các thửa đất và các yếu tố nội dụng khác
- Đường sắt: Ranh giới thửa của đường sắt là chỉ giới an toàn giao thông do ngành
đường sắt qui định
- Giới hạn sử dụng đường ô tô vẽ theo qui định vẽ thửa
- Lòng đường vẽ bằng nét đứt. Tất cảđường có độ rộng >0,5 mm trên bản đồ thì
được vẽ bằng 2 nét
- Ghi chỉ sốđường, chất liệu trải mặt (Ví dụ: QL1A NHỰA). Đường phố không có tên thì ghi “đường”
- Đường bờ ruộng nếu đủ rộng vẽ bằng 2 nét, nếu không đủ chỉ vẽ ranh thửa - Cầu đủđộ rộng thì vẽ theo tỷ lệ. Không phân biệt cầu sắt, betong, gỗ…
4. Ranh thửa a. Ranh thửa a. Ranh thửa