Phép chiếu UTM

Một phần của tài liệu Kỹ thuật bản đồ địa chính (Trang 42 - 45)

Phép chiếu UTM thực chất là một dạng của phép chiếu Gauss chỉ khác nhau ở các

điểm:

• Việc chia các múi chiếu cũng tương tự như phép chiếu hình Gauss nhưng mặt hình trụ ngang không tiếp xúc với quảđất theo kinh thuyễn giữa mà cắt quảđất theo 2 cung cát tuyến cách đều kinh tuyến giữa về 2 phía 180 km (hình 11).

• Phép chiếu hình Gauss dùng kích thước elipsoid Kraxopxki cho toàn cầu. Phép chiếu UTM tuỳ theo các khu vực đo mà dùng các elipsoid khác nhau. Đối với khu vực Việt nam, phép chiếu UTM dùng elipsoid thực dụng WGS 84 (a = 6378137 c = 1:298.257223563)

UTM

• Phép chiếu hình Gauss không có hằng số k nhân vào các bài toán, tỷ lệ chiều dài dọc kinh tuyến giữa k=1. Phép chiếu UTM có tỷ lệ biến dạng dài dọc theo kinh tuyến cắt bằng 1 còn tại kinh tuyến giữa bằng 0,9996. Vì vậy phép chiếu UTM có hằng số k nhân vào các bài toán và tỷ lệ chiều dài dọc theo hinh tuyến giữa múi 6o là 0,9996, múi 3o là 0,9999

• Giảm được giá trị sai số biến dạng ngoài biên. Diện tích múi chiếu nhỏ hơn diện tích theo Gauss cùng cở. Ở Việt nam tỷ lệ nhỏ hơn xấp xỉ 0,9995 lần.

• Chỉ áp dụng cho khu vự từ 80o vĩ nam đến 84o vĩ bắc

Hình 35: Múi chiếu UTM

Xgốc= 10.000 km Ygốc = 500 km Xgốc= 0 km Ygốc = 500 km 180 km X Y

Bản đồđịa hình địa chính được thể hiện trên mặt phẳng toán học của lưới chiếu Gauss hoặc UTM. Lưới chiếu này được xây dựng là lưới chiếu đồng góc trên mặt elipsoid qui chiếu xuống mmặt phẳng.

Như vậy cơ sở toán học của bản đồđịa hình địa chính ở mỗi quốc gia được xác định dựa trên lưới chiếu được lựa chọn sao cho sự biến dạng bản đồ là ít nhất tương ứng với elipsoid phù hợp nhất với lãnh thổ trong quá trình xây dựng hệ toạđộ quốc gia. Trong lịch sử phát triển của công tác đo đạc bản đồ ở các nước Đông Nam Á, dưới sựảnh hưởng khác nhau của các nước Châu âu đến, tình hình chính trị - kinh tế của từng nước

đã hình thành các hệ toạđộ khác nhau với các elipsoid quy chiếu khác nhau, thêm vào

Việt Nam đã sử dụng hệ qui chiếu và kích thước elipsoid theo bảng sau

Tên elipsoid qui chiếu

Các tham số Các nước sử dụng và tên hệ toạ độ

Everest 1830 a =6.377.299,151 m 1/f = 300,8017

Việt Nam, Lào, Thái Lan, Indian Datum Krasovski a = 6.378.245,0 m 1/f = 298,3 Việt Nam với hệ toạđộ HN 72 Lào với hệ toạđộ Laos 1982 WGS 84 a = 6.378. 137 m 1/f = 298,257223563 Việt Nam với hệ toạđộ VN 2000; Philipines

Kinh tuyến giữa của múi chiếu được lựa chọn nơi đường kinh tuyến qua giữa khu vực thành lập bản đồ. Để hạn chế sai số người ta thành lập bản đồ tỷ lệ≥ 1:10.000 với múi chiếu 3 o (Xem phụ lục)

4.1 Chia mảnh bản đồ theo UTM

Từ 80o vĩ nam đến 84o vĩ bắc được chia làm 20 khu, mỗi khu có chiều ngang 6o

kinh và 8o vĩ. Từ nam lên bắc được ký hiệu bằng 20 chữ cái in hoa

CDEFGHJKLM - NPQRSTUVWX. Không dùng các chữ cái A, B, Y, Z, I và O

Chia mảnh theo UTM

Múi kinh tuyến được đánh số từ 1 đến 60 bắt đầu từ 180o về phía đông. Như vậy các nước Đông Dương nằm trong 48P, 49P, 47Q, 48Q và 49Q

Hình 36 : Chia mảnh theo UTM

Mỗi khu toàn độ chia thành nhiều phân khu hình vuông cạnh 100 km và dùng chữ

cái in hoa đểđánh số.

• Tờ 1:100.000 có kích thước 30’ x 30’, được đánh số riêng không liên quan đến tờ 1:1.000.000 (hình 12). Ví dụ tờ 1:100.000 của Hà nội là 6151 có 61 là kí hiệu cột, 51 là kí hiệu hàng

• Ký hiệu cột = 2(L - Lo) - 1

• Ký hiệu hàng = 2(B + Bo)

B: vĩđộđường biên phía bắc của tờ bản đồ 1:100.000 Lo = 75o và Bo = 4o

Tờ 1:100.000 được chia ra tờ 1:50.000 ( 6151-II) và 1:25.000 (6151-IV- SE) theo hình vẽ SW NE NE NW I II III SW NW NE NE SE SE SE SE SW SW NW NW IV Phân mảnh tờ1:100.000 theo UTM Hình 37: Danh pháp UTM Câu hi Bài tp

1. Phân biệt phép chiếu Gauss và UTM

2. So sánh diện tích của múi chiếu trên bản đồ và diện tích thực

3. Trong phép chiếu Gauss, nơi nào xuất hiện sai số chiếu hình nhiều nhất? Làm cách nào để hạn chế sai sốấy?

4. Trong phép chiếu UTM nơi nào không sai số, nơi nào chứa sai số nhiều nhất? Nơi nào trong múi chiếu co và nơi nào trong múi chiếu bị giãn?

5. Xác định tỷ lệ bản đồ nếu chúng danh pháp như sau: E-48, E-48-XI, E-48-35-a,E-48-D, M-54-32-A-c-2

6. Xác định toạđộ khung (giới hạn khung) tờ bản đồ có danh pháp sau: N-42-124, E-51-32-A

7. Tìm danh pháp tờ bản đồ có chứa điểm M có toạđộ là VĐộ: 21o14’ KĐộ (Kinh Đông): 114o17’

Kỹ thuật bản đồđiạ chính NN243 1 Trần Thị Phụng Hà, MSc Chương 3:

Một phần của tài liệu Kỹ thuật bản đồ địa chính (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)