Núi về nghề thuốc của người Mường tại xó Ba Trại, Ba Vỡ, Hà Tõy  Quan niệm vềnhững nguyờn nhõn gõy bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thành phần cây thuốc của đồng bào dân tộc mường tại xã ba trại, ba vì, hà tây (Trang 35 - 38)

Quan niệm về nguyờn nhõn gõy ra cỏc bệnh tật cho con người, thụng qua phỏng vấn một số thầy lang (Bạch Cụng Hoài, Bạch ThịNàn, Hà ThịXa, .v.v.) với những cỏch diễn tả khỏc nhau, nhưng tổng hợp lại họ đều cho rằng bệnh phỏt sinh do hai yếu tố gõy nờn, đú là yếu tố từ bờn ngoài tỏc động vào

(như: thời tiết, cỏc mựa trong năm, do ăn uống, v.v.) thứ hai là xuất phỏt từ bờn trong (như: tõm trạng, sự thớch ứng, v.v.). Hai yếu tố này khi khụng hài hũa, mất cõn bằng sẽ dẫn tới những loại bệnh tật khỏc nhau.

Do cuộc sống của người dõn trong vựng vẫn cũn nghốo, nhiều thứ bệnh tật từ cỏi nghốo mà ra. Lao động vất vả, ăn uống kham khổ, cỏc điều kiện về

vệ sinh ớt được quan tõm, v.v. dẫn đến nhiều thứ bệnh tật cho người dõn trong vựng, nhất là những bệnh ngoài da, thấp khớp, v.v. cũn lại nhiều thứ bệnh

khỏc được cỏc thầy lang bốc thuốc chủ yếu cho người từ bờn ngoài tới xin thuốc với cỏc chứng bệnh như: trĩ, sỏi thận, đỏi đỏ, đỏi trắng, v.v.

Con người sống trong trời đất này phải tuõn theo những quy luật của tự

nhiờn và xó hội, thường xuyờn trải qua những trạng thỏi mất cõn bằng, nhưng

với mỗi người lại cú khả năng lập lại cõn bằng khỏc nhau thụng qua thể trạng và cỏch sinh hoạt hàng ngày, sự vận động và thớch ứng nhịp nhàng với mụi

trường xung quanh sẽ giỳp con người sống khỏe mạnh và bớt đi những bệnh tật.

Cỏch đoỏn bệnh của họ chủ yếu dựa vào quan sỏt sắc mặt, mầu da, những biểu hiện đặc trưng của bệnh theo kinh nghiệm và một số dựa vào những xột nghiệm ởbệnh viện mà bệnh nhõn cú.

Quan niệm về phương cỏch trịbệnh

“Khụng phải cứ bệnh nào là lấy cõy thuốc đú” (theo như lới của bà Nàn). Chỳng tụi thấy cỏc thầy lang thường phối hợp khỏ nhiều loài cõy với

nhau để trị một chứng bệnh nào đú và quan niệm của họlà vừa trị bệnh đồng thời vừa nõng cao thểtrạng cho người bệnh, lập lại cõn bằng cho cơ thể, muốn vậy cần phải phối hợp nhiều thứ cõy lại với nhau. “Cú khi chữa bệnh này bệnh khỏc cũng khỏi luụn” Bà Nàn kể lại một vài dẫn chứng cho chỳng tụi qua những người mà bà đó chữa, cú người bà chữa cho khỏi bệnh đỏi trắng (đi

tiểu ra trắng như sữa) và ra luụn cảsỏi thận.

Quan niệm vềnghề thuốc

Ngày nay, tuy cũng cú thay đổi trong một số phong tục như cỏch ăn,

mắc, v.v. nhưng cỏc phong tục cũng như quan niệm về nghề thuốc của người

Mường núi chung và của người Mường tại Ba Trại núi riờng hầu như khụng

cú sự thay đổi nào đỏng kể. Cỏc thầy lang trong vựng vẫn cú quan niệm rằng nghềthuốc là một nghề giỳp người “làm thuốc theo tõm”, người bệnh đến xin thuốc cũng như thầy lang khi bốc thuốc đều phải cảm thấy thoải mỏi khụng bị

gũ ộp hay bắt buộc bởi điều gỡ cú như vậy bệnh mới khỏi được. Cú lẽ cũng vỡ

điều này mà trong chuyến điều tra của chỳng tụi khụng bắt gặp thầy lang nào cú kinh tế khỏ giảbằng nghề của mỡnh.

Phong tục trong khỏm chữa bệnh

Trước khi bốc thuốc thầy lang thường thắp hương lạy tổ tiờn xin cho

được chữa bệnh cho người này (tờn bệnh nhõn, địa chỉ, bị mắc chứng bệnh

như thế nào) hoặc nếu là đi vào rừng lấy thuốc thầy lang thắp hương lạy bà

sơn lõm xin mở rộng cửa rừng “bà m thiờn lõm chỳa rừng, tổ tiờn đó truyền nghề”, đểcho gặp may mắn, gặp được cõy thuốc.

Khi cú người bệnh đến xin thuốc theo phong tục của người Mường

trước đõy sau khi khỏi bệnh, người bệnh thường cú một chỳt lễ bao gồm một con gà, một chai rượu, một đĩa xụi. Ngày nay, cơ chế thị trường cũng đó làm thay đổi đụi nột trong cỏch lễ tạ của người bệnh đối với thầy lang, và cũng vỡ vậy người bệnh ngày nay cú thể đặt lễ gà, xụi, rượu bằng tiền, và tiền thỡ cũng là tựy tõm của người bệnh, theo như chỳng tụi được biết thỡ thường người bệnh đặt lễ 10.000 – 20.000đ cao nhất cũng chỉ tới 50.000 đ. Với mức thu

như vậy, cú thể núi rằng đõy khụng thể là một nguồn thu chớnh của cỏc thầy lang và cũng rất khú cú thể ước lượng được thu nhập của họ. Cỏc thầy lang vẫn tham gia vào cỏc cụng việc nhà nụng cựng gia đỡnh, thậm chớ cũn là lao

động chớnh trong nhà và đõy mới là nguồn thu chớnh nuụi sống cả gia đỡnh.

Truyền nghề

Để học được nghềthuốc theo như lời kểcủa một sốthầy lang mà chỳng tụi phỏng vấn thỡ mất rất nhiều năm, ngay từ bộ họ đó được tiếp xỳc với cõy, với rừng thụng qua bố, mẹ, nhớ được mặt cõy, cụng dụng và tớnh dược của chỳng thụng qua những chuyến đi vào rừng tỡm cõy thuốc cựng bố hoặc mẹ

khụng phải là một chuyện dễ dàng, sau đú mới làm quen với những bài thuốc cỏch xem bệnh thụng qua những kinh nghiệm thực tế mà đầu tiờn là qua những kiểm nghiệm đối với bản thõn hoặc thụng qua những người thõn trong

gia đỡnh. Cứ như vậy, họ quan sỏt và thời gian này cũng phải kộo dài đến hàng chục năm mới được bốc thuốc cho người khỏc.

Nghề thuốc được truyền lại cho cỏc con trong gia đỡnh khụng nhất thiết là con trai hay con gỏi và theo họ thỡ con gỏi thường cú tớnh cẩn thận, tỉ mỉ

cũng như chịu khú hơn con trai. Mọi thành viờn trong gia đỡnh đều cú thể học

nhưng thực tế cũng chỉ cú một hay hai người là cú khả năng và thực sự thớch thỳ và tõm huyết với nghề này.

Ngày nay, thế hệ trẻ được tiếp xỳc với rất nhiều luồng thụng tin, tiếp cận với nhiều điều mới là từ bờn ngoài và cơ chế thị trường cũng đó làm biết

đổi một số nột đặc trưng riờng của người Mường núi chung và người Mường xó Ba Trại núi riờng. Thanh niờn trong xó giờ đõy họ cũng khụng mấy mặn mà với nghề thuốc của gia đỡnh mỡnh, bởi theo họ cụng việc đú vừa vất vả lại thu nhập thấp và người bệnh giờ đõy cũng ớt bốc thuốc nam, chỉ cú những chứng bệnh thụng thường, hoặc là những chứng bệnh mà tõy y khụng thể

chữa trịmột cỏch triệt đểthỡ người bệnh mới tỡm tới họ.

Cũng do việc sử dụng thuốc nam cũn mang tớnh tự phỏt, cỏc bài thuốc nam cũng chưa được cụng nhận về mặt khoa học, cựng với đú là sựthả nổi về

mặt quản lý của cỏc cấp chớnh quyền, cộng đồng cũng khụng cú sự khuyến

khớch nào đối với giới thanh niờn trong việc học và lưu giữ những kinh nghiệm, bài thuốc quý. Việc kế thừa và truyền nghề chỉ mang tớnh tự phỏt khiến cho khụng ớt những bài thuốc hay đó khụng cũn.

4.2. Một sốkinh nghiệm trong khai thỏc bảo quản Vềkhai thỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thành phần cây thuốc của đồng bào dân tộc mường tại xã ba trại, ba vì, hà tây (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)