Một số kinh nghiệm trong khai thỏc bảo quản  Vềkhai thỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thành phần cây thuốc của đồng bào dân tộc mường tại xã ba trại, ba vì, hà tây (Trang 38 - 40)

Theo kết quả điều tra tại xó Ba Trại và điều tra sơ bộ tại cỏc xó lõn cận cho thấy cỏc ụng lang, bà mế đều trực tiếp đi lấy cõy thuốc trong rừng hoặc

thuờ người đi lấy theo sự chỉ dẫn, cú nghĩa cú tới 100% nguồn dược liệu nếu cú ở địa phương thỡ đều được khai thỏc từ nguồn tự nhiờn. Theo như quan

niệm của cỏc ụng lang, bà mế thỡ ngoài nguyờn nhõn cõy thuốc trồng trong

vườn khi nghe thấy tiếng gà gỏy, chú sủa thỡ khụng cũn dựng chữa bệnh được nữa thỡ cũn một nguyờn nhõn khỏc đú là chất lượng của cỏc cõy thuốc mọc trong rừng tốt hơn so với trồng trong vườn nhà. Mặc dự vậy thỡ trong quỏ trỡnhđiều tra chỳng tụi vẫn thấy một sốụng lang đem những cõy thuốc về nhà trồng và đú thường là những cõy khỏ thụng dụng như: Khổ sõm (Croton

tonkinensis Gagnep.), Xạ đen (Ehretia asperula Zoll. ex Mor.), Hy thiờm

(Siegesbeckia orientalis L.), í dĩ(Coix lachryma - jobi L.), Ci xay (Abutilon

indicum (L.) Sweet), Gai (Boehmeria nivea (L.) Gaudich.), Ích mẫu

(Leonurus sibiricus L.), Mớa dũ (Costus speciosus (Koenig) Sm.), Ba kớch (Morinda officinalis How.), .v.v.

Nhỡn chung thực tế cỏc cõy thuốc được sử dụng và dễ kiếm vẫn được

ưu tiờn khai thỏc trước, đú đều là cỏc cõy mọc ven bờ rào, ven đường, ruộng, v.v. trừ những cõy chỉ mọc ở trong rừng thỡ họ mới phải đi vào rừng lấy như:

Bổ bộo trắng (Gomphandra tonkinensis Gagnep.), Hoàng đằng (Fibraurea

recisa Pierre), Mộc thụng (Iodes cirrhosa Turcz.), Dõy gm (Gnetum

latifolium (Blume) Margf.), Dõy mật (Derris elliptica (Sweet) Benth.), v.v.

Mựa khai thỏc hầu như khụng cú ảnh hưởng nhiều. Tuy nhiờn, đối với một sốloài cũng đũi hỏi cần được thu hỏi vào những thời gian nhất định trong

năm như: Hoa tiờn (Asarum maximum Hemsl.), hay như cỏc loài cần thu hoạch hoa, quả, v.v. Thời gian vào rừng thường là cỏc thỏng 2 đến thỏng 6 đú

cũng là cỏc thỏng thuận lợi để vào rừng. Tuy nhiờn đối với cỏc thầy lang chỉ

vào rừng lấy cõy thuốc khi cú bệnh nhõn thỡ họkhụng quan tõm đến thời điểm

nào trong năm, cũng như thời gian nào trong ngày, họ vào rừng từ sỏng đến tối, hay cho tới khi lấy được đủ cõy thuốc thỡ về. Nhỡn chung việc vào rừng lấy thuốc gần như hoàn toàn phụ thuộc vào việc cú bệnh nhõn và chứng bệnh

đú cú cần thiết phải đi vào rừng mới tỡm được cõy thuốc hay khụng. Mặc dự vậy thỡ sốthầy lang này cũng khụng nhiều bởi nguyờn nhõn kinh tế thị trường

đó khiến nhiều tập quỏn vào rừng của họbịmai một.

Vềbảo quản

Cỏc cõy thuốc sau khi thu hỏi về được đem phơi trong búng rõm cho ỉu,

này khụng phải thầy lang nào cũng ỏp dụng, hầu hết cỏc thầy lang khụng tớch trữ và phõn loại cõy thuốc mà chỉ đi lấy cõy thuốc khi cú bệnh nhõn hoặc để

trong nhà một số bài thuốc được nhiều người thường lấy. Theo như lời kể của bà lang Bạch Thị Nàn và nhiều thầy lang khỏc thỡ bõy giờ vỡ ớt gặp được một số loài cõy thuốc quý nờn khi đi rừng mà gặp là phải lấy mang về chề biến tớch trữ, cũn trước đõy thỡ hầu như khụng tớch trữ cõy thuốc trong nhà.

VềSửdụng

Cỏc cỏch bảo chế và sử dụng thuốc nam khỏ đơn giản. Cõy thuốc sau

khi thu hỏi được phơi ỉu rồi băm nhỏ và phơi khụ sau đú đun uống. Về mặt

định lượng hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm của thầy Lang theo nắm, vốc tay hay miếng thỏi (khụng cú cõn đo).

Một số cỏch sử dụng khỏc như đun tươi hay gió vắt lấy nước uống, hoặc gió đắp, đốt ngửi, v.v. dựng để trịcỏc chứng bệnh như Viờm xoang mũi, giắn cắn,xụng người, mụn nhọt, v.v.

Cũng cú những thầy lang khi bốc thuốc cho cỏc bệnh về thận, xương

khớp, v.v. thường dựa vào cỏc xột nghiệm, phim X - quang cũng như cỏc chẩn

đoỏn của bờnh viện nơi mà bệnh nhõn đó đi khỏm hoặc chữa nhưng chưa

thành cụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra thành phần cây thuốc của đồng bào dân tộc mường tại xã ba trại, ba vì, hà tây (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)