- Đỏnh giỏ thực trạng về cụng tỏc quản lý mụi trường của nhà mỏy thuộc da tại huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn.
- Xỏc định nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý mụi trường của nhà mỏy thuộc da tại huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý mụi trường.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu
2.2.1. Đối tượng nghiờn cứu
Đối tượng nghiờn cứu của luận văn là cụng tỏc quản lý mụi trường của Nhà mỏy thuộc da tại huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn.
2.2.2. Phạm vi nghiờn cứu
- Nghiờn cứu được tiến hành trong phạm vi Nhà mỏy thuộc da, huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn.
- Nội dung hoạt động quản lý nước thải, khớ thải và chất thải rắn. - Phạm vi về thời gian từ năm 2017 đến nay.
2.3. Nội dung nghiờn cứu
2.3.1. Đỏnh giỏ thực trạng mụi trường tại nhà mỏy thuộc da, huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn Lóng, tỉnh Lạng Sơn
- Đặc điểm nguồn thải.
- Hiện trạng mụi trường khụng khớ.
2.3.2. Đỏnh giỏ hoạt động quản lý mụi trường tại nhà mỏy thuộc da, huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn
- Tỡnh hỡnh triển khai, thực hiện cỏc văn bản phỏp luật. - Đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc thanh tra kiểm tra. - Hiệu quả tuyờn truyền bảo về mụi trường.
- Phản ỏnh hiệu quả quản lý mụi trường của cơ sở.
2.3.3. Đề xuất giải phỏp nõng cao hiệu quản quản lý mụi trường tại nhà mỏy thuộc da, huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn mỏy thuộc da, huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn
2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
Để thực hiện đề tài này, luận văn sử dụng cỏc phương phỏp sau:
2.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Cỏc số liệu thứ cấp trong quỏ trỡnh nghiờn cứu bao gồm:
- Điều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế xó hội của khu vực nghiờn cứu. - Số liệu quan trắc mụi trường hàng năm của Chủ dự ỏn
- Cỏc quy định phỏp lý liờn quan đến cụng tỏc QLMT.
Cỏc tài liệu này thu thập tại cỏc phũng ban chuyờn mụn tỉnh Lạng Sơn và của doanh nghiệp.
2.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Thu thập bằng hỡnh thức phỏng vấn cỏ nhõn:
Phỏng vấn 30 cỏ nhõn tham gia sản xuất bằng bảng hỏi (chi tiết tại phụ lục), cỏ nhõn được lựa chọn ngẫu nhiờn khụng bỏo trước trong cộng đồng địa phương nghiờn cứu gồm cỏc cỏn bộ và cụng nhõn đang tham gia sản xuất; cỏn bộ quản lý địa phương. Nội dung phỏng vấn chủ yếu tập trung vào việc đỏnh giỏ việc chấp hành của doanh nghiệp đối với cỏc nội dung quản lý mụi trường.
2.4.3. Phương phỏp lấy mẫu, phõn tớch
Để đỏnh giỏ được hiện trạng mụi trường của cơ sở đang hoạt động, tụi đó tiến hành lấy mẫu giỏm sỏt mụi trường nước thải và khụng khớ:
Tiến hành lấy mẫu, phõn tớch 03 mẫu nước thải, 03 mẫu khụng khớ. Ngày lấy mẫu (19/3/2019).
Số
TT Loại mẫu Kớ hiệu
mẫu Vị trớ lấy mẫu Tọa độ
1 Nước thải cụng nghiệp
NTCN 01 Mẫu nước thải sản xuất tại bể chứa nước thải (trước xử lý)
X = 2428.961; Y = 643.234
2 Nước thải cụng nghiệp
NTCN 02 Mẫu nước thải cụng nghiệp tại cống thải trước khi chảy ra mụi trường tiếp nhận (Hệ thống xử lý nước thải 02. Nước thải sau xử lý)
X = 2429.305; Y = 643.180.
3 Nước thải sinh hoạt sinh hoạt
NTSH 01 Mẫu nước thải sinh hoạt tại khu nhà nấu ăn của cụng nhõn. X = 2429.045; Y = 643.295 4 Mẫu khụng khớ KK 01 Mẫu khụng khớ làm việc tại xưởng tẩm ướp da.
X = 2428.990; Y = 643.334. 5 Mẫu khụng
khớ
KK 02 Mẫu khụng khớ làm việc tại khu vực xưởng ngõm da. X = 2429.108; Y = 643.266. 6 Mẫu khụng khớ KK 03 Mẫu khụng khớ làm việc tại khu vực xưởng hấp
X = 2428.216; Y = 643.240.
b) Phõn tớch mẫu
Bảng 2-1. Chỉ tiờu phõn tớch mẫu nƣớc thải cụng nghiệp của cơ sở thuộc da
TT Chỉ tiờu phõn tớch Đơn vị QCVN40:2011/ BTNMT (Cột B, Cmax) Phƣơng phỏp thử 1 pH - 5,5 - 9 TCVN 6492-2011 2 BOD5 mg/l 54 SMEWW 5210D:2012 3 Chất rắn lơ lửng mg/l 108 TCVN 6625:2000 4 Nitrat (NO3-) mg/l - TCVN 6180-1996 5 Photphat (PO43-) mg/l - TCVN6202:2008 6 Amoni (NH4 + ) mg/l 10,8 TCVN 6179-1:1996 7 Sunfua(*) mg/l 0,54 SMEWW 4500-S2- .D:2012 8 Crụm IV (Cr6+) mg/l 0,108 TCVN 6658:2000 9 Crụm III (Cr3+)(*) mg/l 0,108 SMEWW 3125:2012 & SMEWW 3500Cr.B:2012 10 Mangan (Mn) mg/l 1,08 TCVN 6002:1995 11 Sắt (Fe) mg/l 5,4 TCVN 6177:1996 12 As mg/l 0,1 TCVN 6626:2000 13 Hg mg/l 0,01 TCVN 7877:2000 14 Pb mg/l 0,1 TCVN 6193(A):1996
TT Chỉ tiờu phõn tớch Đơn vị QCVN40:2011/ BTNMT (Cột B, Cmax) Phƣơng phỏp thử 15 Cd mg/l 0,5 TCVN 6193:1996 16 Chất hoạt động bề mặt mg/l - SMEWW 5540B&C:2012 17 Dầu mỡ mg/l - SMEWW 5520B:2012 18 Coliform MPN/100m l 5.000 TCVN 6187-2:2009
* Ghi chỳ: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải cụng nghiệp.
Bảng 2-2. Chỉ tiờu mẫu nƣớc thải sinh hoạt của cơ sở thuộc da TT Chỉ tiờu phõn tớch Đơn vị QCVN 14:2008/ BTNMT (cột B, Cmax) Phƣơng phỏp thử Mỏy đo 1 pH - 5,0 - 9,0 TCVN 6492-2011 2 BOD5 mg/l 60 SMEWW 5210D:2012 3 TSS mg/l 120 TCVN 6625:2000 4 Sunfua (tớnh theo H2S)(*) mg/l 4,8 SMEWW 4500-S2- .D:2012 5 Amoni (NH4 + ) mg/l 12 TCVN 6179-1:1996 6 Nitrat (NO3 - ) mg/l 60 TCVN 6180-1996 7 Phosphat (PO4 3- ) mg/l 12 TCVN6202:2008 8 Chất hoạt động bề mặt(*) mg/l 12 TCVN 6186:1996 9 Dầu mỡ động, thực vật(*) mg/l 24 SMEWW 5520B:2012 10 Tổng Coliforms(*) MPN/100 ml 5.000 TCVN 6187-2:2009
* Ghi chỳ: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Bảng 2-3. Chỉ tiờu mẫu khớ của cơ sở thuộc da TT Chỉ tiờu
phõn tớch Đơn vị Tiờu chuẩn, quy chuẩn
ỏp dụng Phƣơng Phỏp 1 Nhiệt độ 0C (QCVN 26:2016/BYT): 34 QCVN 46:2012/BTNMT 2 Độ ẩm % ≤ 80 QCVN 46:2012/BTNMT 3 Tốc độ giú m/s 1,5 QT-HDLB.06 4 Hướng giú - - Thực tế
5 Tiếng ồn dBA (QCVN 24:2016/BYT):
85 TCVN 7878-2:2010 6 Bụi lơ lửng mg/m 3 (TC 3733/2002/QĐ- BYT): 4 TCVN 5067:1995 7 NO2 mg/m3 10 TCVN 6137:2009 8 SO2 mg/m3 10 TCVN 5971:1995 9 CO mg/m3 40 HDPT/MTKS/21-01 10 CO2 mg/m3 1.800 52TCN353-89 11 H2S mg/m3 15 Masa Method 701 * Ghi chỳ:
+ QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức cho phộp tiếp xỳc tiếng ồn tại nơi làm việc.
+ QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khớ hậu - Giỏ trị cho phộp vi khớ hậu tại nơi làm việc.
+ TC 3733/2002/QĐ-BYT - Tiờu chuẩn chất lượng mụi trường khụng khớ khu vực làm việc do Bộ y tế ban hành.
2.4.4. Phương phỏp tớnh toỏn tải lượng thải, xử lý số liệu
Phương phỏp tớnh toỏn tải lượng thải, xử lý số liệu được thực hiện theo cỏc văn bản quy định hiện hành, thực hiện trong phũng thớ nghiệm. Đơn vị phõn tớch mẫu là Trung tõm Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Lạng Sơn.
Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiờn khu vực nghiờn cứu
3.1.1. Đặc điểm về điều kiện địa lý tự nhiờn
Địa hỡnh ở Lạng Sơn chủ yếu là đồi, nỳi thấp, độ cao trung bỡnh là 252m so với mực nước biển, nơi thấp nhất là 20m, cao nhất là đỉnh Phia Mố thuộc khối nỳi Mẫu Sơn 1.541m.
Dự ỏn được đầu tư xõy dựng tại thụn Nà Loũng, xó Tõn Mỹ, huyện Văn Lóng, tỉnh Lạng Sơn. Tứ cận của khu vực Dự ỏn tiếp giỏp như sau:
- Phớa Đụng: giỏp đường tỉnh lộ 233. - Phớa Tõy: giỏp suối Đồng Đăng. - Phớa Nam: giỏp đất ruộng. - Phớa Bắc: giỏp đất ruộng.
Địa điểm thực hiện dự ỏn tại thụn Nà Loũng, xó Tõn Mỹ, huyện Văn Lóng với tổng diện tớch khu vực dự ỏn: 10.500m2, trong đú chủ yếu là đất đồi. Khu vực triển khai thực hiện dự ỏn nằm cỏch xa khu dõn cư tập trung (chỉ nằm gần khoảng 2 - 3 hộ dõn xung quanh) do đú sẽ hạn chế tối đa cỏc tỏc động tới người dõn.
Vị trớ xõy dựng dự ỏn hội tụ đầy đủ cỏc điều kiện thuận lợi để lựa chọn làm địa điểm cải tạo, nõng cấp cơ sở thuộc da:
+ Diện tớch đất sử dụng chủ yếu là đất đồi nỳi.
+ Địa điểm thực hiện dự ỏn nằm cỏch xa khu dõn cư tập trung, xung quanh dự ỏn chủ yếu là đất đồi trồng cõy.
+ Xung quanh khu vực dự ỏn chưa cú cơ sở nào hoạt động trong lĩnh vực thuộc da, trong khi đú nhu cầu về sản phẩm da thuộc của thị trường rất lớn và nguồn nguyờn vật liệu phục vụ cho việc sản xuất thuộc da lại tương đối dồi dào. [13]
3.1.2. Đặc điểm địa chất cụng trỡnh
Khu vực thực hiện dự ỏn hiện tại là khu đất gũ đồi năng suất thấp khụng hiệu quả. Khu đất cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cú mương tưới tiờu nước và đường giao thụng nội đồng hiện trạng.
Địa hỡnh khu vực nơi đõy chủ yếu là đồi nỳi thấp, nằm xen kẹp giữa cỏc quả đồi, tại đõy tập trung chủ yếu là những đồi nỳi, cỏc đới Feralit húa cú sức chịu tải trung bỡnh và mụđun biến dạng tương đối, hệ số nộn lỳn trung bỡnh. Qua một số tài liệu thu thập được trong quỏ trỡnh khảo sỏt hiện trường cho thấy, khu đất thực hiện dự ỏn nằm trờn thềm đỏ Cat-tơ, địa chất tại khu vực tương đối đồng nhất, đất sột pha lẫn đỏ sột kết màu nõu xỏm trạng thỏi nửa cứng đến cứng. Đất ở khu vực dự ỏn cú cường độ từ 1,8 - 2,5 kg/cm2 thuận lợi cho việc xõy dựng cụng trỡnh. Địa chất cụng trỡnh cụ thể như sau:
- Lớp đất mặt: Phủ khắp bề mặt khu đất với bề dày mỏng thường khoảng 0,3m đến 0,5m. Thành phần của lớp chủ yếu là sột pha, sột, trạng thỏi dẻo cứng - nửa cứng, màu nõu vàng.
- Lớp sộ kết trạng thỏi nửa cứng: Phõn bố đều khắp từ độ sõu 0,3m đến 0,5m trở xuống với bề dày trung bỡnh 9m. Thành phần của lớp chủ yếu là sột, sột kết cú nguồn gốc phong húa từ đỏ vụi, trạng thỏi nửa cứng, dẻo. Đất màu nõu, xỏm vàng.
- Lớp sột kết, trạng thỏi nửa cứng đến cứng: Phõn bố từ độ sõu 7,6m đến 16m trở xuống với bề dày trung bỡnh 5,5m. Thành phần của lớp chủ yếu là sột, sột kết cú nguồn gốc phong húa, trạng thỏi nửa cứng – cứng. Đất cú lẫn cuội, dăm, sỏi sạn, đụi chỗ hỡnh thành cỏc thấu kớnh, màu xỏm vàng, xỏm nõu. - Lớp sột kết, trạng thỏi cứng: Phõn bố từ độ sõu 13,2m đến 22m với bề dày trung bỡnh 2,2m. Thành phần của lớp chủ yếu là sột, sột kết, cú lẫn cỏc ổ cuội sỏi, trạng thỏi cứng, đất màu xỏm nõu.
- Lớp đỏ vụi, trạng thỏi bền: Độ sõu biến đổi lớp từ 14m đến 24m, bề dày lớp chưa xỏc định. Thành phần của lớp chủ yếu là đỏ vụi, trạng thỏi bền, màu xỏm trắng, xỏm ghi, bị nứt nẻ mạnh. [13]
3.1.3. Điều kiện về khớ tượng
Quỏ trỡnh lan truyền và chuyển húa cỏc chất ụ nhiễm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khớ tượng tại khu vực dự ỏn. Cỏc yếu tố đú là:
- Nhiệt độ và độ ẩm khụng khớ. - Lượng mưa.
- Tốc độ giú.
- Nắng (bức xạ mặt trời)
Khu vực dự ỏn cú đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa vựng nỳi. Hàng năm chia thành hai mựa rừ rệt. Mựa núng, ẩm bắt đầu từ thỏng 4 đến thỏng 10. Mựa khụ lạnh, ớt mưa, khụ hanh và rột kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau.
a) Nhiệt độ
Nhiệt độ khụng khớ cú ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển húa cỏc chất ụ nhiễm trong khụng khớ gần mặt đất và nguồn nước. Nhiệt độ khụng khớ càng cao thỡ tỏc động của cỏc yếu tố càng mạnh, tốc độ lan truyền và chuyển húa cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường càng lớn. Khu vực dự ỏn cú nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất vào thỏng 1, với nhiệt độ trung bỡnh nằm trong khoảng 100C - 130C, và cao nhất vào thỏng 6, với nhiệt độ trung bỡnh từ 25,50C - 33,50C.
Vào mựa hố, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh là 21,40C, nhiệt độ cao nhất cú ngày lờn tới 390C. Mựa đụng nhiệt độ trung bỡnh là 170
C, thỏng lạnh nhất cú thể xuống tới 10C.
Cỏc giỏ trị về nhiệt độ trung bỡnh thỏng trong năm được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3-1. Diễn biến nhiệt độ khụng khớ trong năm (0C) Đặc
trƣng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TB 13.2 14.9 18 22.5 26.3 28.3 26.4 26.7 26.3 23.5 18 14.7 21.5 Max 25.3 28.3 31.6 37.0 37.8 39 37.2 37.0 35.5 33.6 32.7 29.5 33.7 Min 0.9 2.3 5.6 9.8 16 19.9 18 18.5 14.2 4.2 3.8 3.8 9.8
(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường)
Hỡnh 3-1. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh thỏng tại huyện Văn Lóng b) Độ ẩm khụng khớ
Khu vực dự ỏn núi chung cú độ ẩm khụng khớ cao. Trong đú độ ẩm tương đối ớt thay đổi từ thỏng này sang thỏng khỏc và từ năm này qua năm khỏc. Độ ẩm khụng khớ càng lớn tạo điều kiện vi sinh vật từ mặt đất phỏt tỏn vào khụng khớ phỏt triển nhanh chúng, lan truyền trong khụng khớ và chuyển húa cỏc chất ụ nhiễm trong khụng khớ gõy ụ nhiễm mụi trường.
Độ ẩm khụng khớ tương đối trung bỡnh năm ở khu vực dự ỏn dao động trong khoảng từ 80% - 85%, thỏng cú độ ẩm trung bỡnh cao nhất là thỏng VIII
đạt 87%, thấp nhất vào thỏng XII đạt 76,5%. Độ ẩm khụng khớ tương đối trung bỡnh trờn địa bàn trong nhiều năm thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-2. Độ ẩm khụng khớ tƣơng đối (%) Đặc
trƣng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TB 78.3 79.3 82.1 83.1 80.2 83.7 83.0 87.0 85.3 82.4 80.3 76.5 82.8 Min 9.0 19.0 17.0 24.0 31.0 24.0 40.0 35.0 24.0 15.0 14.0 14.0 9.0
(Nguồn: Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường)
Hỡnh 3-2. Độ ẩm trung bỡnh thỏng tại huyện Văn Lóng 2017 c) Tốc độ và hướng giú
Giú là yếu tố khớ tượng cơ bản nhất cú ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ụ nhiễm trong khụng khớ và làm xỏo trộn cỏc chất ụ nhiễm trong nước. Tốc độ giú càng cao thỡ chất ụ nhiễm khụng khớ lan tỏa càng xa nguồn gõy ụ nhiễm và nồng độ chất ụ nhiễm được pha loóng bởi khụng khớ sạch. Ngược lại, khi tốc độ giú nhỏ hoặc khụng cú giú thỡ chất ụ nhiễm sẽ bao trựm xuống mặt đất tại chõn cỏc nguồn thải làm cho nồng độ chất ụ nhiễm trong khụng khớ xung quanh nguồn thải sẽ đạt giỏ trị lớn nhất. Hướng giú thay đổi làm cho
mức độ ụ nhiễm và khu vực bị ụ nhiễm cũng biến đổi theo. Tại khu vực dự ỏn, trong năm cú 2 mựa chớnh, mựa Đụng hướng giú chủ đạo là hướng Bắc và Đụng Bắc và mựa Hố là hướng Nam và Đụng Nam.
Tốc độ giú trung bỡnh năm 1,6m/s. Tốc độ giú lớn nhất 20m/s.
Tốc độ giú trung bỡnh về mựa hố là 1,5m/s và về mựa đụng là 2,4m/s.
d) Lượng mưa
Mưa cú tỏc dụng làm sạch mụi trường khụng khớ và pha loóng chất thải lỏng. Lượng mưa càng lớn thỡ mức độ ụ nhiễm càng giảm. Vỡ vậy, vào mựa mưa mức độ ụ nhiễm thấp hơn mựa khụ.
Lạng Sơn nằm trong vựng mỏng trũng Cao Bằng - Lạng Sơn. Chế độ mưa tại khu vực dự ỏn liờn quan chặt chẽ đến chế độ giú mựa, lượng mưa trong khu vực thay đổi khỏ lớn theo khụng gian và thời gian. Khu vực dự ỏn cú lượng mưa nhỏ, lượng mưa trung bỡnh năm khoảng từ 1200 - 1600mm.