CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
4.1 Dàn mưa
4.1.2 Tính toán thiết bị làm thoáng
Chọn kiểu dàn làm thoáng: Phun qua lỗ, qua khe hẹp rơi trực tiếp xuống sàn. Tính hàm lượng CO2 còn lại sau giàn mưa:
C= Cs - (Cs – C0) e-k2t + C0: Hàm lượng CO2 có trong nước
+ C: hàm lượng CO2 còn lại sau khi qua 1 sàn tung + k2t = 0,357.2 = 0,714
+ e-k2t = 0,489
- Hàm lượng CO2 còn lại sau lớp sàn tung thứ nhất (C0 = 65 mg/l; Cs = 1 mg/l): C1 = 1 - 0,489 ( 1 – 65) = 32,3 mg/l
- Hàm lượng CO2 còn lại sau lớp sàn tung thứ hai:
C2 = 1 – 0,489 (1 – 32,3) = 16,3 mg/l Hiệu quả khử khí CO2 là sẽ chọn 2 sàn tung.
Oxy hấp thụ qua 2 sàn tung: Co2 = 8,4 – (8,4 – 2,829).e-1,12*2 = 7,8 mg/l Hiệu quả hấp thụ oxy qua 2 sàn tung: = 59,18 %
Kiểm tra lại pH và độ kiềm dựa vào biểu đồ xác định hàm lượng CO2 tự do trong nước (Sách Trịnh Xuân Lai trang 21):
- Độ kiềm: 1,2 mgđl/L - pH = 7
4.1.3 Tính toán dàn mưa
- Chiều cao dàn mưa: (Theo Trịnh Xuân Lai)
+ Khoảng cách từ ống phun nước đến sàn tung thứ nhất: 0,6 m + Khoảng cách giữa các sàn tung: 0,6 m
+ Chọn sàn thu nước hình chóp: khoảng cách từ sàn tung thứ 2 đến sàn thu nước: 0,5 m + Chiều cao dàn mưa = 0,6 m + 0,6 m + 0,5 m = 1,7 m
+ Chiều cao chân đỡ: 6 m
Chiều cao tổng dàn mưa: 7,7 m
- Sàn tung inox dày 8 mm, trên sàn có đục lỗ d = 25 mm, khoảng cách giữa các tâm lỗ là 200 mm.
- Diện tích mặt bằng của dàn mưa:
Trong đó:
+ q: Cường độ tưới 8 – 10 m3/m2h. Chọn q = 10 m3/m2h; + Q: Lưu lượng nước (m3/h)
- Số lượng dàn mưa: 2
- Kích thước 1 dàn mưa: Chiều dài L = 21 m, chiều rộng B =15 m