Phương pháp quỹ tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đồng quy và thẳng hàng trong hình học phẳng (Trang 57 - 62)

Bài toán 3.7.6. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). K là một điểm trên phân giác la, CK cắt lại (O) tại M. Đường tròn ω đi qua A

và tiếp xúc với CM tại K cắt lại AB và (O) tại P, Q. Chứng minh rằng:

Hình 3.22:

Lời giải.

Do tứ giác AP KQ nội tiếp nên

∠P QK = ∠P AK = ∠BAC

2 .

Đường tròn ω cắt lại (O) và AC tại E, D. Để ý rằng các tam giác

QKE, QDC đồng dạng, nên M QKD vM QEC. Do đó:

∠M QK = π−∠M KQ−∠KM Q = π −∠KDQ −∠CM Q

= π−∠QCE −∠CM Q = ∠EAC = ∠BAC

2 .

Suy ra ∠M QK = ∠P KQ. Từ đó do M, P nằm về cùng một phía của

QK nên M, P, Q thẳng hàng.

Bài toán 3.7.7. Cho tứ giác ABCD. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại E, các đường thẳng BC, DAcắt nhau tại F. GọiI, J, K theo thứ tự là

trung điểm các đoạn thẳng AC, BD, EF. Chứng minh rằng I, J, K thẳng

hàng.

Lời giải. Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:

Bổ đề. Cho tứ giác ABCD. Các đường thẳng AC, BD cắt nhau tại E. Gọi F, G theo thứ tự là trung điểm các đường chéo AD, BC của tứ giác. Khi đó

[EF G] = 1

4.[ABCD].

Ở đây hiệu [A1A2. . . An] để chỉ diện tích đại số của đa giác định hướng

A1A2. . . An tức là: [A1A2. . . An] =

SA1A2...An nếu đa giác A1A2. . . An định hướng dương

Chứng minh bổ đề.

Hình 3.23: Nối AG, CG. Ta có

[EF G] = [AEG]−[AF G]−[AEF] = [ABG] + [EGB]−[AF G]−[AEF]

= 1

2.([ABD] + [BDE]−[ACG]−[ACE]) = 1

2.([ADE]−[AGCE]) = 1 2.([ABCD]−[ABCG]) Mặt khác: [ABCG] = 1 2.[ABG] + [BCG],[ABG] = 1 2.[ABD] và [BCG] = 1 2.[BCD] Từ đó suy ra bổ đề được chứng minh.

Hình 3.24: Áp dụng bổ đề, ta có:

[EIJ] = [IJ F] = 1

2[ABCD]. Kẻ EG, F H ⊥IJ. Khi đó 1

2.IJ.EG = 1

2.IJ.F H

Suy ra EG = F H, do đó EGF H là hình bình hành. Suy ra GH, EF

cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, tức là GH đi qua K. Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Bài toán 3.7.8. Tứ giác lồi ABCD diện tích S, không có hai cạnh nào song song. Lấy điểm P1 ∈ (CD) sao cho P1, C cùng phía đối với AB và

SMABP1 = S

2. Tương tự, cũng có P2 ∈ (BC), P3 ∈ (AB), P4 ∈ (DA). Chứng minh rằng P1, P2, P3, P4 thẳng hàng.

Lời giải.

Bổ đề.GọiM, N theo thứ tự là trung điểm hai đường chéoAC, BD của tứ giác lồiABCD. Khi đóP ∈ (M N) ⇔ [P AB]+[P CD] = [P BC]+[P DA].

Chứng minh bổ đề. Ta có: [M N P] = 1 2([AN P] + [CN P]) = 1 4([ABP] + [ADP] + [CDP] + [CBP]) = 1 4([P AB] + [P CD]−[P BC]−[P DA]) Hình 3.25: VậyP ∈ (M N) ⇔ [M N P] = 0⇔ [P AB]+[P CD] = [P BC]+[P DA]. Bổ đề được chứng minh.

Trở lại bài toán, có thể coi tứ giác ABCD định hướng âm. Khi đó: [P1AB] = −S

2; [P1CD] = 0 Và

Suy ra:

[P1BC] + [P1DA] = −S

2 = [P1AB] + [P1CD].

Do đó P1 ∈ (M N). Hoàn toàn tương tự, cũng đượcP2, P3, P4 ∈ (M N). Vậy P1, P2, P3, P4 cùng nằm trên một đường thẳng.

Bài toán 3.7.9. Gọi H là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Từ A kẻ

hai tiếp tuyến AP, AQ đến đường tròn đường kính BC (P, Q là các tiếp

điểm). Chứng minh rằng P, Q, H thẳng hàng.

Lời giải.

Hình 3.26:

Từ giả thiết suy ra ngũ giác AP DOQ nội tiếp đường tròn đường kính

AO (O là trung điểm BC). Do đó ∠AQP = ∠AOP.

Mặt khác, xét phương tích củaAđối với các đường tròn(O)và(CEHD)

ta có: AP2 = AE.AC = AH.AD ⇒ AP AD = AH AP Suy ra M AP H vM ADP Do đó:

∠AP H = ∠ADP = ∠AOP ⇒∠AP H = ∠AOP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đồng quy và thẳng hàng trong hình học phẳng (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)