- Nước biển được lắng và xử lý sau đó qua hệ thống lọc cát, lọc tinh sau đó được đưa vào sản xuất.
1.2. Hệ thống công trình
Có hệ thống công trình, Trang thiết bị phục vụ sản xuất đầy đủ và phù hợp.
1.3. Kỹ thuật cho đẻ tôm bố mẹ.
Nguồn gốc tôm bố mẹ từ thái lan (FCR).
- Chuyển chế độ sinh học ngày và đêm của tôm bố mẹ.
- Trọng lượng tôm mẹ cần đạt trên 60 g/con, tôm bố trên 50 g/con. - Bể giao vỹ có thể tích 24 m3, tỉ lệ con đực và con cái là bằng nhau.
1.4. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng
- Trại ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống.
- Chuẩn bị bể ương: Bể ương được cấp 5 m3 nước, xử lý hóa chất và được sục khí liên tục trong ít nhất 48 giờ.
- Trong quá trình ương nuôi không sử dụng một loại khánh sinh và hóa chất nào. - Mật độ Nauplius: 350 ÷ 400 nauplius/lít.
- Thức ăn và chế độ cho ăn: - Nauplius chới M1 cho ăn tảo. - Z2 tới Post ăn artemia
- M2 tới post2 ăn TNT200. - Post3 ăn TNT300 qua sang lọc. - Post 4 trở lên cho ăn TNT300.
- Chế độ cho ăn là 8 lần/ngày: 0h→3h→6h→9h→12h→15h→18h→21h. - Chế độ chăm sóc quản lý:
- Môi trường nuôi ấu trùng: Duy trì ở Nhiệt độ 27,5 ÷ 32 oC; Độ mặn: giảm dần theo thời gian nuôi ấu trùng; pH 7,5 ÷ 8,8.
- Chế độ thay và cấp nước: bình quân ngày nào cũng cấp nước, cuối mỗi giai đoạn là thay nước từ post trở lên ba ngày thay một lần.
- Phòng bệnh là dùng formon nhằm phòng các bệnh ki sinh và nấm. bên cạnh để loai những con yếu.
- Trị bệnh: vì áp dụng công nghệ sinh học nên tôm có mắc bệnh đều xã bỏ.
1.6. Kỹ thuật nuôi cấy tảo
- Nước nuôi tảo được xử lý diệt khuẩn, tạo môi trường dinh dưỡng sau đó cho tảo gốc vào và nuôi ở hệ thống nuôi tảo ngoài trời.
- Cần áp dụng những quy trình sản xuất tảo mới , hiệu quả và tốt cho ấu trùng.
1.6. Ki thuật sản xuất artemia
- Quá trình tẩy zaven là rất mới trong sản xuất artemia. - Đối với cho ương nuôi ấu trùng ấp artemia trong 24h. 2. Đề xuất ý kiến
- Cần nghiên cứu nguyên nhân vì sao ấu trùng đến giai đoạn Zoea 2 lại thường xảy ra rủi ro.
- Thức ăn tươi sống như tảo và artemia cần phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh và đúng kỹ thuật, tránh lây nhiễm bệnh sang ấu trùng qua con đường thức ăn.
- Quá trình xử lí nước cho tôm bố mẹ không cần qua quá nhiều giai đoạn.
- Trong quá trình sử dụng các dụng cụ nên tránh lãng phí để giảm cho chi phí sản xuất.
2. Nguyễn hải âu (2004) tìm hiểu kỉ thuật sản xuất nhân tạo giống tôm he chân trắng tại phú yên.
3. Vũ Thế Trụ, 2000. Thiết lập và điều hành trại Sản xuất giống tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nôi.
4. Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư (2004) kỉ thuật nuôi tôm he chân trắng, NXB nông nghiệp hà nội.
5. Đào Văn Trí, 2003.Tôm He Chân trắng và thử nghiệm nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa và Phú Yên.Tài liệu sưu tầm.
6. Tuyển tập quy trình Công nghệ sản xuất giống Thủy sản, NXB Nông nghiệp.Bài viết của tác giả Trình Văn Liễn.
7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản (số 4 – 2004) trang 38- 39. 8. Tạp chí Thủy sản (số 9 – 2004) trang 23 – 24.
9. Cẩm nang sản xuất và sử dụng thức ăn tươi sống, NXB Nông nghiệp TP.HCM.
Các Webside tham khảo 1. www.fistenet.gov.vn . 2. www.vietlinh.com.vn .
3. htpp//.vi.Kiwipedia.org/kiwi/khanh hoa 4. www.google.com.vn
Ngày Giai đoạn pH Nhiệt độ ( oC) Sáng Chiều Sáng Chiều 7/4 N 8.8 8.8 28 29 30 8/4 Z1 8.5 8.8 27,5 28,5 30 9/4 8.5 8.2 28 29 30 10/4 Z2 8.5 8.2 28 28,5 30 11/4 8.5 8.2 28 2 30 12/4 Z3 8.5 8.2 28,5 28,5 29 13/4 8,2 7.9 28 29 29 14/4 M1 8,2 7.9 27,5 29 29 15/4 M2 8,2 7.9 28 28,5 28 16/4 M3 8,2 7.9 28,5 29 28 17/4 P1 7,9 7.6 28 30 25 18/4 P2 7,9 7.6 2298 30 25 19/4 P3 7,9 7.6 29 31 25 20/4 P4 7,9 7.6 28 31 24 21/4 P5 7,6 7.5 28 29 24 22/4 P6 7,6 7.5 28 29 23 23/4 P7 7,6 7.5 28,5 31 20 24/4 P8 7,6 7.5 29 30 20 25/4 P9 7.5 7.5 29 30 20 26/4 P10 7,5 7.5 29 30,5 20