Kết quả ương nuôi ấu trùng tôm He Chân trắng

Một phần của tài liệu Luận văn: "“Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He Chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại vĩnh tân - tuy phong - bình thuận”. pptx (Trang 46 - 47)

- khi tôm đẻ xong ta tến hành ấp trứng Sau đó cứ 30 phút đảo trứng 1 lần, dùng gậy đảo trứng có cán dài và có phần gạt nước phía

3.6. Kết quả ương nuôi ấu trùng tôm He Chân trắng

- Tỷ lệ sống của ấu trùng

Bảng 3.6: Mật độ ương, số lượng ấu trùng và tỷ lệ sống qua từng giai đoạn.

Nhận xét: Qua bảng 3.6 ta thấy:

- Tỷ lệ sống ấu trùng giữa các bể không đều nhau.Bể số 7 có tỷ lệ sống cao nhất do trong quá trình ương ấu trùng chuyển giai đoạn nhanh và đồng đều hơn 9 bể còn lại.Bể 10 ở giai đoạn Mysis tảo xấu tỉ lệ sống thấp.

- Nhìn chung tỷ lệ sống của ấu trùng là không cao, tỷ lệ sống của giai đoạn Zoea cao hơn các giai đoạn Mysis và Postlarvae.Ấu trùng thường bị chết nhiều ở giai đoạn chuyển từ Zoea 2 sang Zoea 3.Do đó trong giai đoạn này cần theo dõi điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý.

Bể

Giai Đoạn 7 8 9 10

Nauplius 1

→ Zoea 1 SL(con)MĐ (con/L) 3572.000.000 2.000.000357 2.000.000357 2.000.000357

TLS (%) 95 85 92 91

Zoea 1 →

Mysis 1 SL(con)MĐ (con/L) 3391.900.000 1.700.000303 1.840.000328 1.830.000326

TLS (%) 63 50 59,7 38 Mysis 1 → Postlarvae xuất bán SL (con) 1.200.000 850.000 1.100.000 700.000 MĐ (con/L) 214,2 151,7 196,4 125 Xuất bán 1.000.000 500.000 550.000 300.000 TLS (%) 83 58,8 50 42.8 Nauplius→ Postlarvae TLS(%) 50 25 27,5 15

- Mật độ thả ấu trùng giai đoạn đầu phù hợp cho việc bắt mồi của ấu trùng. Càng về sau mật độ thưa nhưng bể ương có chất lượng nước không tốt do thức dư thừa và ấu trùng chết, chất lượng nước ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ sống của ấu trùng.

- Thời gian biến thái của ấu trùng Giai đoạn

Thời gian chuyển giai đoạn (h)

Nauplius → Zoea 1 Zoea 1 → Mysis 1 Mysis 1 → Postlarvae 1

7 36 120 72

8 38 122 75

9 38 122 75

10 38 125 80

Bảng 3.7: Thời gian biến thái của ấu trùng

Nhận xét: Qua bảng thời gian biến thái của ấu trùng phụ thuộc vào tình trạng sức

khỏe và nhiệt độ nước trong bể ương. Nếu tình trạng sức khỏe tốt và nhiệt độ môi trường nước cao trong khoảng thích hợp thì thời gian chuyển giai đoạn càng ngắn.Qua theo dõi thời gian chuyển giai đoạn của của 4 bể trên thì bể số 7 có thời gian chuyển giai đoạn nhanh và đồng đều hơn 3 bể còn lại do ấu trùng có sức khỏe tốt và thức ăn tảo bị xấu.

- Nếu thời gian chuyển giai đoạn nhanh và kết thúc sớm thì ấu trùng thường đạt được sự đồng đều về kích cỡ nhưng nếu ấu trùng chuyển quá nhanh thì có thể gây nên hiện tượng nước nuôi bị nhầy hoặc ấu trùng dễ bị sốc dẫn đến tỉ lệ sống giảm.

Một phần của tài liệu Luận văn: "“Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He Chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại vĩnh tân - tuy phong - bình thuận”. pptx (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w