Trong lâm phần, đặc biệt là rừng trồng thuần loài đều tuổi, giữa đường kính (D1.3) và chiều cao (Hvn) của các cây trong lâm phần tồn tại mối liên hệ, tuỳ theo mức độ quan hệ (hệ số tương quan) có thể yếu hoặc chặt tuỳ thuộc biện pháp kỹ thuật tác động, đặc tính di truyền v.v.
Kiểm tra mức độ quạ hệ thông qua hệ số xác định (R), chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS/PC, thăm dò các dạng phương trình hồi quy và chọn hàm Linear để biểu thị cho mối quan hệ Hvn - D1.3 như sau: Hvn = b0 + b1d1.3, kết quả ghi ở biểu 4.6:
Biểu 4.6: Tương quan Hvn- D1.3 , hệ số và phương trình hồi quy của PN14, U6,uro hạt
Loài
cây F XS F R b0 b1
Phương trình hồi quy PN14 356.64 0.000 0.692 9.4046 0.7266 Hvn= 9.4046 + 0.7266D1.3 U6 403.12 0.000 0.727 2.5101 0.9901 Hvn= 2.5101 + 0.9901D1.3 BĐ
HAT 337.60 0.000 0.691 5.9744 0.7525 Hvn= 5.9744 + 0.7525D1.3 Từ biểu 4.4 và các phụ biểu 11, 12 và 13 cho thấy Hệ số tương quan Hvn - D1.3 của PN14 là 0.692, bạch đàn U6 là 0.727, bạch đàn uro hạt là 0.691. Vậy tương quan giữa Hvn - D1.3 của PN14, U6, uro hạt nơi nghiên cứu đều là tương đối chặt, các cá thể trong lâm phần có sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực đều được phát triển cân đối nhau.
Cũng từ các phụ biểu 11,12 và 13 cho thấy tất cả xác suất của T (SigT) đều < 0.05 chứng tỏ các tham số b0 và b1 tồn tại trong phương trình hồi qui.
Để minh hoạ cho mối tương quan giữa Hvn-D1.3 của PN14, U6, uro hạt xem các hình: 4.9, 4.10 và 4.11: HvnPN14 D1.3PN14 22 20 18 16 14 12 10 8 6 26 24 22 20 18 16 14 12 Obs erv ed Linear Logarithmic Inv ers e Pow er S
cao thực nghiệm, đường dích dắc có các điểm quan sát càng gần với đường thẳng thì tương quan giữa Hvn - D1.3càng chặt, rừng có sức sinh trưởng tốt.
Trên hình 4.9, hầu hết các điểm quan sát của đường cong nằm tương đối sát đường thẳng. Vậy bạch đàn PN14 ở địa điểm nghiên cứu có sinh trưởng giữa D1.3-Hvntương đối đều nhau.
HvnU6 D1.3U6 18 16 14 12 10 8 6 20 18 16 14 12 10 8 Obs erv ed Linear Logarithmic Inv ers e Pow er S
Hình 4.10: Tương quan Hvn- D1.3 của bạch đàn U6
Hình 4.10 biểu thị mối tương quan Hvn - D1.3 đại diện cho bạch đàn U6 ở Cao Lộc, có nhiều điểm quan sát của đường cong nằm gần đường thẳng hơn so với bạch đàn PN14. Vậy sức sinh trưởng giữa D1.3-Hvn của bạch đàn U6 đều nhau hơn hay quan hệ chặt hơn so với bạch đàn PN14.
HvnUrophyllaHat D1.3Urophylla Hat 20 18 16 14 12 10 8 6 20 18 16 14 12 10 8 Observed Linear Logarithmic Inverse Pow er S
Hình 4.11 biểu thị mối tương quan Hvn - D1.3 đại diện cho bạch đàn Urophylla hạt ở Cao Lộc, các điểm quan sát của đường cong nằm cách xa đường thẳng hơn so với hình 4.10. Vậy sức sinh trưởng giữa Hvn-D1.3 của bạch đàn urophylla hạt kém nhất trong 3 loài bạch đàn nghiên cứu.
4.5. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn (Hvn) với chiều cao dưới cành (Hdc)
Cũng tương tự như quan hệ giữa D1.3 và Hvn, chúng tôi tiến hành tính tương quan Hvn-Hdc, từ phụ biểu 14,15 và 16 kết qủa được tổng hợp ở biểu 4.7:
Biểu 4.7: Tương quan Hvn- Hdc và hệ số của phương trình hồi quy
Loài cây F XS F R b0 b1 Phương trình hồi qui
PN14 154.44 0.000 0.752 2.3615 1.0929 Hvn= 2.3615 + 1.0929 Hdc U6 127.24 0.000 0.722 4.5921 0.9219 Hvn= 4.5921 + 0.9219 Hdc BĐ hạt 597.51 0.000 0.924 0.3063 1.1172 Hvn= 0.3063 + 1.1172 Hdc Qua biểu 4.7 và các phụ biểu 14,15 và 16 cho thấy hệ số tương quan của urophylla hạt là cao nhất đạt 0.924, chứng tỏ quan hệ giữa Hvn-Hdc là rất chặt, đứng thứ hai là PN14 có R=0.752 và thấp nhất là U6 có R=0.722
Cũng từ các phụ biểu 14, 15 và 16 cho thấy tất cả xác suất của T (SigT) đều < 0.05 chứng tỏ các tham số b0 và b1 tồn tại trong phương trình hồi qui. Để minh hoạ cho tương quan giữa Hvn-Hdc của các dòng bạch đàn, xem các hình 4.12, 4.13 và 4.14:
16.00 18.00 20.00 22.00 24.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 HdcPN14 Observed Linear HvnPN14
Hình 4.12: Tương quan Hvn- Hdc của bạch đàn PN14
10.00 11.00 12.00 13.00 14.00 15.00 16.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 13.00 HdcU6 Observed Linear HvnU6
Hình 4.13: Tương quan Hvn- Hdccủa bạch đàn U6
5.00 7.50 10.00 12.50 15.00 17.50 20.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 HdcHat Observed Linear Hvnhat
Từ các Hình 4.12, 4.13, 4.14, cho thấy các điểm quan sát của đường cong nằm gần và trùng với đường thẳng, chứng tỏ PN14, U6, uro hạt có sức sinh trưởng giữa Hvn- Hdc rất tốt, các điểm quan sát ở hình 4.12 nằm gần đường thẳng hơn các điểm quan sát ở hình 4.13 nên sức sinh trưởng giữa Hvn - Hdc của bạch đàn PN14 đồng đều hơn uro hạt và U6.
4.6. Chiều cao dưới cành (HDC).
Chiều cao dưới cành có quan hệ rất chặt với chiều cao vút ngọn như đã nghiên cứu trong phần 4.5, do vậy để điều chỉnh chiều cao dưới cành cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh ta nên điều chỉnh chiều cao vút ngọn thông qua mật độ và các tác động kỹ thuật. Chiều cao dưới cành biểu hiện khả năng tỉa cành tự nhiên của loài, khả năng tỉa cành phụ thuộc vào độ to nhỏ của cành, nhu cầu không gian dinh dưỡng, điều kiện khí tượng ( nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa). Kết quả điều tra Hdcđược thể hiện trong biểu 4.8:
Biểu 4.8: Chiều cao dưới cành của Bạch đàn urophylla
Đơn vị tính: mét OTC HDC PN14 U6 BĐ HAT 1 15.9 8.9 12.1 2 18.8 11.8 12.4 3 16.3 13.3 12.3 Trung bình 17.0 11.4 12.3 Hdc/Hvn (%) 86 85 87
Biểu 4.8 cho thấy PN14 có chiều cao dưới cành trung bình là 17.0 m, tỷ lệ Hdc/Hvn là 86%, U6 có chiều cao dưới cành trung bình là 11.4 m, tỷ lệ Hdc/Hvn là
85%, bạch đàn uro hạt là 12.3 m và 87%. Chứng tỏ tỉa cành tự nhiên của bạch đàn uro hạt mạnh hơn PN14 và U6. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với tương quan giữa Hvn- Hdc và với thực tế vì tại thời điểm thu thập số liệu, chúng tôi quan sát thấy hiện tượng bạch đàn uro hạt và PN14 hầu như không còn cành khô bám theo thân cây còn U6 vẫn còn một lượng đáng kể cành khô chưa rụng khỏi thân cây, đoạn có cành khô còn trên thân cây từ 6 m - 9 m . Chiều cao dưới cành ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ gỗ chính phẩm , Hdccàng lớn thì tỷ lệ gỗ chính phẩm càng cao, về mặt này PN14 có ưu điểm hơn U6,uro hạt.
4.7. Sinh trưởng đường kính tán lá (Dtán).
Đường kính tán lá cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ sinh trưởng và phát triển của cây rừng. Đường kính tán lá phản ánh khả năng lợi dụng không gian dinh dưỡng của cây rừng, là nhân tố quyết định hiệu quả giữ nước của rừng. Thông qua đường kính tán ta có thể xác định được cường độ chặt nuôi dưỡng trong kinh doanh rừng để điều tiết mật độ thích hợp đối với trạng thái rừng hiện tại. Kết quả điều tra và tính toán về đường kính tán được thể hiện ở biểu 4.9:
Biểu 4.9: Sinh trưởng đường kính tán lá của PN14, U6,uro hạt
OTC Dtán PN14 U6 Urophylla hạt 1 2,80 2,04 2,42 2 2,76 2,05 2,58 3 2,80 2,32 2,48 Trung bình 2,77 2,14 2,49
Kết quả điều tra Dtán từ biểu 4.9 và hình 4.15 cho thấy PN14, U6 và urophylla hạt trồng thuần loài 7 tuổi, với mật độ hiện tại từ 1020 - 1100 cây/ha,
cự ly cây cách cây là 2.5 x2.5 m, hàng cách hàng 3.5 x 3.5 m. Diện tích tán lá của PN14, U6 và urophylla hạt trong lâm phần đều lớn hơn 4 m2, rõ ràng rừng đã khép tán và biện pháp tỉa thưa không cần thiết phải áp dụng. Để minh hoạ cho sinh trtưởng đường kính tán lá xem hình 4.15:
2.77 2.14 2.49 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 PN14 U6 Urophylla hat Loai cay Dt an
Hình 4.15: Sinh trưởng Dtáncủa PN14, U6 vàuro hạt
4.8. Cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng .
Biểu 4.10: Thực bì dưới tán rừng bạch đàn E.urophylla
Dòng B.đàn
OTC Loài cây Độ che
phủ (%) H- (m) Sinh trưởng PN14 1 Ràng ràng, Thẩu tấu, Ba bét 65 0.8 Tốt
2 Ràng ràng, Thẩu tấu, Thànhngạnh, ba soi, Sim, Mua 70 0.7 Trung bình 3 Ràng ràng, Sim, Mua, thành
ngạnh, Cỏ hôi
75 0.75 Tốt
U6
1 Ràng ràng, Sim, Mua, Thẩutấu, cỏ 90 0.70 Trung bình
2 Ràng ràng, Sim, Mua, Lau, cỏ 80 0.8 Tốt
3 Ràng ràng, Ba soi, cỏ, Lau 85 0.65 Trung bình
BĐHạt
1 Ràng ràng, Ba soi, ba bét, thành ngạnh, cỏ
60 0.75 Tốt
2 Ràng ràng, Sim, Mua, Cỏ 50 0.65 Trung bình
Như chúng ta đã biết, sinh trưởng của cây bụi thảm tươi dưới tán rừng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn, nuôi dưỡng nguồn nước và làm giảm thế năng của hạt mưa. Kết quả điều tra ở biểu 4.9 và phụ biểu 17 cho thấy, dưới tán rừng bạch đàn PN14, U6, uro hạt trồng thuần loài 7 tuổi ít có sai khác về thành phần loài cây, sức sinh trưởng từ trung bình đến tốt, độ che phủ trung bình > 70%, thành phần loài cây không phong phú, chủ yếu là những loài chỉ thị ở đất xấu và chua như sim, mua, ba soi, ràng ràng…Nhìn chung thảm tươi dưới tán rừng U6 tốt hơn so với dưới tán rừng PN14 và uro hạt.
4.9. Lượng xác thực vật dưới tán rừng Bạch đàn urophylla
Lượng xác thực vật dưới tán rừng là chỉ tiêu nói lên mức độ hoàn trả lại chất dinh dưỡng cho đất, tuỳ vào từng điều kiện lập địa, điều kiện sinh trưởng của loài cây ở từng khu vực khác nhau mà lượng xác thực vật hoàn trả lại cho đất khác nhau. Kết quả điều tra được thể hiện ở biểu 4.11:
Biểu 4.11: Lượng xác thực vật dưới tán rừng PN14, U6,uro hạt
Dòng Bạch đàn OTC TB (Kg/m2) Kg/ha Độ che phủ(%)
PN14 1 0.566 5.660 0.7 2 0.540 5.400 0.8 3 0.550 5.500 0.85 U6 1 0.536 5.360 0.7 2 0.514 5.140 0.55 3 0.520 5.200 0.6 Uro Hạt 1 0.534 5.340 0.55 2 0.518 5.180 0.4 3 0.540 5.400 0.5
Các số liệu điều tra trong biểu 4.11 và phụ biểu 18 cho thấy, lượng xác thực vật dưới tán rừng bạch đàn PN14, U6, uro hạt trồng thuần loài 7 tuổi đạt
trung bình là 5350 kg/ha, cao nhất là dòng PN14 đạt trung bình 5520 kg/ha, tiếp đến là uro hạt đạt 5300 kg/ha, thấp nhất là U6 đạt 5230 kg/ha. Độ che phủ thảm mục dưới tán rừng bạch đàn PN14 là cao nhất đạt trung bình 0.78%, đứng thứ hai là U6 đạt 0.62%, thấp nhất là dưới tán rừnguro hạt đạt 0.48%.
Lượng xác thực vật dưới tán rừng của các dòng bạch đàn có sai khác nhau, có thể do có sự tương quan giữa lượng xác thực vật với sinh trưởng của rừng trồng, hơn nữa dưới tán rừng PN14 có cây bụi thảm tươi sinh trưởng tốt hơn so với dưới tán rừng uro hạt và U6.
4.10. Sâu bệnh hại rừng trồng bạch đàn E.urophylla
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy không có sâu hại, chỉ có 2 loại bệnh hại lá là bệnh đốm tím lá và bệnh cháy lá, tỷ lệ cây bị bệnh hại, mức độ bệnh hại và chỉ tiêu chỉ số bệnh được tính toán và tổng hợp vào biểu 4.12:
Biểu 4.12: Tỷ lệ, mức độ bệnh hại và chỉ số bệnh của PN14, U6,uro hạt
Loài cây P% Đốm tím P% Cháy lá R% Đốm tím R% Cháy lá Chỉ tiêu chỉ số bệnh DI (Disease Index) DI Đốm tím DI Cháy lá PN14 60.0 23.3 8.1 5.8 0.048 0.013 U6 43.3 36.6 10.0 9.36 0.043 0.033 Hạt 66.6 23.3 11.2 11.7 0.074 0.025
Qua dẫn liệu từ biểu 4.12 và các phụ biểu 19, 20, 21 và 22 cho thấy ở cả 3 dòng bạch đàn PN14, U6 và uro hạt trồng thuần loài đều tuổi trên đất Phiến thạch sét nơi nghiên cứu đều bị bệnh đốm tím và bệnh cháy lá. Tỷ lệ cây bị bệnh hại giao động trong khoảng 23.3% đến 66.6%, như vậy bệnh hại phân bố từ cụm
đến phân bố đều. Về mức độ của bệnh hại lá (R%) giao động từ 5.8 đến 11.7 đây là mức độ hại nhẹ. Về chỉ số bệnh (DI) của PN14, U6, urophylla hạt đều có giá trị < 0.1, đây là chỉ số bệnh ở mức thấp, rừng đã đến tuổi khai thác do đó không cần phun thuốc phòng trừ.
4.11. Chất lượng rừng trồng bạch đàn urophylla
Chất lượng rừng trồng tuỳ thuộc tỷ lệ cây tốt, xấu quyết định. Để đánh giá chất lượng rừng trồng chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS/PC để kiểm tra tính độc lập của rừng trồng bạch đàn thông qua đánh giá xác suất 2. Kết quả tính toán về chất lượng được ghi ở biểu 4.13.
Biểu 4.13: Chất lượng rừng trồng của PN14, U6,uro hạt
Loài cây Chất lượng bạch đàn urophylla Tổng số cây Tốt (cây) TB (cây) Xấu (cây) 2 XS 2 PN14 161 92 56 13 163.640 0.000 U6 153 9 103 41 BĐhạt 153 13 73 67 Cộng 467 114 232 121
Dẫn liệu ở biểu 4.13 và phụ biểu 23 cho thấy nơi nghiên cứu, dòng PN14, U6, uro hạt được trồng trên cùng một loại đất, cùng một biện pháp kỹ thuật nhưng có tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu khác nhau và bạch đàn PN14 có tỷ lệ cây tốt là 92 cây tương đương 57.2% cao gấp 9.8 lần so với U6 (5.8%) và gấp 6.8 lần urophylla hạt (8.4). Về tỷ lệ cây trung bình uro hạt là 73 cây tương đương 47.7 %, U6 là 103 cây (67.3%) gấp 1.41 lần so với bạch đàn hạt và 1.93 lần so với PN14. Tỷ lệ cây xấu bạch đàn hạt cao nhất (43.7%), gấp 1.63 lần so với
U6(26.7%) và gấp 5.41 lần so với PN14 (8.07%). Dẫn liệu trên xác nhận PN14 có chất lượng rừng trồng cao hơn U6 vàuro hạt.
4.12.Tăng trưởng về D1.3, Hvn, V, M.
Số liệu được xử lý trên phần mềm Excel. Thể tích được tính theo công thức kép tiết diện giữa của Huber, tính tăng trưởng bình quân chung, tăng trưởng thường xuyên theo giáo trình điều tra rừng của trường Đại học Lâm nghiệp.
Trên cơ sở các số liệu của 9 cây giải tích (xem phụ biểu 25,26,27) ở 9 OTC của PN14, U6,uro hạt, kết quả tổng hợp về tăng trưởng được thể hiện ở biểu 4.14:
4.12.1. Tăng trưởng D1.3 và Hvn
Về tăng trưởng bình quân. Từ biểu 4.14 cho thấy PN14 có tăng trưởng bình quân nhanh nhất về D1.3 và Hvn so với U6 và uro hạt, ở tuổi 7 PN14 có
ΔD1.3 không vỏ đạt 1.8 cm/năm, ΔHvnđạt 2.7 m/năm. Với bạch đàn hạt các giá trị tương ứng là 1.4 cm/năm và 2.2 m/năm, tăng trưởng kém nhất là dòng U6 có các giá trị tương ứng là 1.4 cm/năm và 2.0m/năm.
Về tăng trưởng thường xuyên của PN14, U6, uro hạt. Nhìn chung hai năm đầu tăng trưởng nhanh, những năm sau giảm dần. PN14 có ZD1.3 không vỏ ở tuổi 7 đạt 1.0 cm, U6 đạt 0.6 cm,uro hạt đạt 0.8 cm. Như vậy ZD1.3 của PN14 là cao nhất gấp 1.66 lần so với U6 và 1.25 lần so với uro hạt . ZHvn của PN14 đạt 1m, của uro và U6 đạt 1.1 m, nói chung tăng trưởng thường xuyên về chiều cao vút ngọn của PN14, U6,uro hạt là ngang nhau.
Biểu 4.14: Tăng trưởng D1.3, Hvncủa PN14, U6,uro hạt
Loài cây Tuổi D1.3(cm) Hvn(m)
D1.3 ZD1.3 ΔD1.3 Hvn Zhvn ΔHvn PN14 1 4.9 4.9 4.9 4.0 4.0 4.0 2 7.2 2.3 3.6 7.1 3.0 3.5 3 8.5 1.3 2.8 11.2 4.2 3.7 4 9.9 1.4 2.5 14.5 3.3 3.6 5 10.9 1.0 2.2 16.6 2.1 3.3 6 11.6 0.8 1.9 17.9 1.3 3.0 7 12.6 1.0 1.8 18.9 1.0 2.7 Có vỏ 14.1 1.5 U6 1 4.3 4.3 0.6 2.7 2.7 2.7 2 6.1 1.8 0.9 3.5 0.8 1.7 3 7.2 1.1 1.0 6.5 3.0 2.2 4 8.2 1.0 1.2 9.5 3.0 2.4 5 8.7 0.5 1.2 11.7 2.2 2.3 6 9.2 0.5 1.3 12.8 1.1 2.1 7 9.9 0.6 1.4 13.8 1.1 2.0