Nội dung 4: Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của mụ hỡnh trồng rừng Thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng mô hình rừng trồng thông caribê (pinus caribaea) tại tỉnh cao bằng và tỉnh yên bái nhằm cung cấp gỗ lớn​ (Trang 26)

caribờ cung cấp gỗ lớn.

2.3.5. Nội dung 5: Đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật trồng rừng thõm canh Thụng caribờ cung cấp gỗ lớn cho vựng cao tại hai tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yờn Bỏi.

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp chung

Sử dụng phương phỏp điều tra, khảo sỏt kết hợp phương phỏp phỏng vấn để thu thập thụng tin về cỏc mụ hỡnh đó cú. Đồng thời sử dụng phương phỏp điều tra ụ tiờu chuẩn điển hỡnh tạm thời kết hợp với cỏc phương phỏp phõn tớch xử lý số liệu trong phũng để xỏc định cỏc chỉ tiờu kinh tế cần thiết.

Về phương phỏp chủ đạo là phương phỏp kế thừa khảo nghiệm cỏc biện phỏp kỹ thuật của đề tài cấp bộ giai đoạn 2012-2016 (chủ nhiệm đề tài Ths. Đặng Quang Hưng giai đoạn 2012-2013; Ths. Bựi Trọng Thủy giai đoạn 2013-2016), bố trớ thớ nghiệm theo phương phỏp ngẫu nhiờn lặp lại từ 3-4 lần theo tiờu chuẩn cụng nhận giống 04-TCN- 147-2006 của Bộ NN&PTNT. Thu thập số liệu theo phương phỏp ụ tiờu chuẩn. Tiến hành đo đếm toàn bộ số cõy trong ụ. Cỏc chỉ tiờu đo đếm bao gồm: D1,3, HVN, HDC, DT. Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ sinh học cú sự trợ giỳp của cỏc phần mềm mỏy tớnh như SPSS, Excel 7.0

2.4.2 Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

2.4.2.1. Phương phỏp nghiờn cứu cho nội dung 1

Đỏnh giỏ sinh trưởng Thụng caribờ Trờn khu vực nghiờn cứu khảo nghiệm. Theo cỏc phương phỏp thớ nghiệm sử dụng trong nghiờn cứu khảo nghiệm giống (theo tiờu chuẩn ngành 04 TCN 147 – 2006). Thiết kế theo khối ngẫu nhiờn đầy đủ, lặp lại 4 lần, số cõy/ụ: 49 cõy/ụ. Đo đếm cỏc chỉ tiờu quan trọng được sử dụng để đỏnh giỏ là: - Đường kớnh D00/D1.3; - Chiều cao vỳt ngọn ;- đường kớnh tỏn;

2.4.2.2.Phương phỏp nghiờn cứu cho nội dung 2

* Nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn bún đến khả năng sinh trưởng của Thụng caribờ , gồm 4 cụng thức phõn bún lút:

CT1: 0,1 kg NPK + 2kg phõn chuồng; CT2: 0,2 kg NPK + 2kg phõn chuồng; CT3: 0,3kg NPK + 2kg phõn chuồng. CT4: Đối chứng (khụng bún)

- Sử dụng mụ hỡnh phõn tớch phương sai 1 nhõn tố với 3 lần lặp để xỏc định cụng thức tốt nhất.

* Nghiờn cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của Thụng caribờ .

Bố trớ 2 cụng thức mật độ 1650 cõy/ha (cự ly 3x2m) và mật độ 1110 cõy/ha (cự ly 3x3m).

Cụng thức mật độ được thiết kế theo khối ngẫu nhiờn, lặp lại 3 lần, số cõy/ụ: 49 cõy/ụ. Cỏc chỉ tiờu thu thập: (i)- Đường kớnh D00/D1.3; (ii)- Chiều cao vỳt ngọn ; Đường kớnh tỏn

2.4.2.3.Phương phỏp nghiờn cứu cho nội dung 3

* Sử dụng một số hàm kinh tế để dự đoỏn giỏ trị kinh tế của mụ hỡnh rừng trồng trong tương lai (hàm NPV, IRR)

2.4.2.4. Đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật trồng rừng thõm canh Thụng caribờ cung cấp gỗ lớn cho vựng cao tại 2 tỉnh Cao Bằng và Yờn Bỏi.

* Từ kết quả số liệu thu thập đề xuất cỏc biện phỏp mật độ trồng, biện phỏp bún phõn, kỹ thuật trồng thõm canh rừng

2.4.3. Phương phỏp thu thập và phõn tớch số liệu

2.4.3.1. Phương phỏp thu thập số liệu

* Số liệu về điều kiện tự nhiờn: Kế thừa cỏc tài liệu đó cụng bố

* Số liệu đất: Cỏc phẫu diện đất được lấy ở tại 3 vị trớ chõn, sườn, đỉnh trong cỏc OTC điển hỡnh. Lấy mẫu ở cỏc độ sõu từ 0 - 10cm, 10 - 30cm, 30 - 50cm. Cỏc mẫu được lấy theo phương phỏp hỗn hợp, tức là đào 3 phẫu diện, lấy mẫu đất ở cỏc độ sõu tương ứng trộn đều với nhau và lấy 1kg đi phõn tớch.

Dung trọng đất được xỏc định bằng phương phỏp dựng ống dung trọng cú thể tớch 100cm3 (20cm2 x 5cm)

* Số liệu sinh trưởng

- Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm, thu thập số liệu trờn cỏc OTC định vị đó được thiết kế sẵn khi xõy dựng mụ hỡnh thớ nghiệm:

- Theo dừi tỡnh hỡnh sinh trưởng và ảnh hưởng của cỏc cụng thức mật độ, bún phõn đến sinh trưởng của Thụng caribờ. Số liệu thu thập định kỳ một lần vào thỏng 12 cuối mựa sinh trưởng.

- Cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng cần thu thập là: đường kớnh ngang ngực D1,3; chiều cao vỳt ngọn (Hvn), chiều cao dưới cành (Hdc), đường kớnh tỏn (Dt). Thu thập và phõn tớch đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu chất lượng (thụng qua đỏnh giỏ cõy tốt - trung bỡnh - xấu), tỉ lệ cõy sống, chết.

+ Đo chiều cao vỳt ngọn (Hvn), chiều cao dưới cành (Hdc)bằng thước Laser kết hợp với sào đo cao.

+ Xỏc định đường kớnh D1,3 thụng qua việc đo chu vi bằng thước dõy, độ chớnh xỏc đến 0,1cm.

+ Đo đường kớnh tỏn (Dtỏn) bằng thước dõy, độ chớnh xỏc đến 0,1dm.

+ Đỏnh giỏ chất lượng cõy rừng: Kết hợp với điều tra sinh trưởng để phõn loại phẩm chất cõy rừng theo 3 cấp bằng kinh nghiệm:

+ Cõy tốt (T): cú thõn thẳng đẹp, trũn đầy, tỏn cõy cõn đối, khụng cong queo, khụng sõu bệnh, sinh trưởng tốt.

+ Cõy trung bỡnh (TB): thõn cõn đối, tỏn đều, khụng cụt ngọn, khụng cong queo, sinh trưởng bỡnh thường.

+ Cõy xấu (X): là những cõy cong queo, sõu bệnh, cụt ngọn, tỏn lệch, sinh trưởng kộm.

2.4.3.2. Phương phỏp xử lý, phõn tớch số liệu

Ứng dụng cỏc phương phỏp phõn tớch thống kờ toỏn học trong Nụng lõm nghiệp với sự trợ giỳp của phần mềm Excel, SPSS để xử lý và tớnh toỏn số liệu (Nguyễn Hải Tuất, Ngụ Kim Khụi, 1996 ; Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bỡnh, 2005 ; Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngụ Kim Khụi, 2006 ) [15][16].

- Phõn tớch mẫu đất trong phũng thớ nghiệm được thực hiện theo phương phỏp phõn tớch đất của Trung tõm Nghiờn cứu Sinh thỏi và Mụi trường rừng - Viện

Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam với một số chỉ tiờu xỏc định với cỏc phương phỏp cụ thể sau:

Xỏc định thành phần cơ giới bằng phương phỏp hỳt 3 cấp của Mỹ. Xỏc định độ pH bằng pH Metrers.

Xỏc định tỷ lệ mựn bằng phương phỏp Tjurin. Xỏc định đạm tổng số bằng phương phỏp Kjiendhal. Xỏc định P205 bằng phương phỏp Oniani.

Xỏc định K205 bằng phương phỏp Matlova.

Xỏc định Ca, Mg trao đổi bằng phương phỏp NaCl với phức chất TrilonB. Xỏc định chua trao đổi bằng phương phỏp Xụcụlốp.

- Phõn tớch cỏc đặc trưng thống kờ

+ Cỏc giỏ trị trung bỡnh được tớnh theo cụng thức:

n X X i n i   1 (2.1)

Trong đú: X là giỏ trị trung bỡnh. n là số cõy được điều tra

+ Thể tớch cõy đứng được tớnh theo cụng thức

Vcõy = G.Hvn.f (2.2)

Trong đú: G là tiết diện ngang tại vị trớ 1.3m và được tớnh bằng cụng thức:

4 3 . 1 .(D )2 G  (2.3)

Hvn là chiều cao vỳt ngọn của cõy f là hỡnh số giả định = 0,5 (Đối với Thụng caribờ ); π = 3,1416.

+ Xỏc định cỏc đặc trưng mẫu (X , S2, S, S%...) cho cả 4 nhõn tố điều tra: D1.3, DT, HVN, HDC bằng trỡnh lệnh T-D-D (Tools - Data Analysis - Descriptive statistic).

- Tớnh hệ số biến động theo cụng thức 100 * % X S S  (2.4)

- Tớnh lượng tăng trưởng bỡnh quõn theo cụng thức:

a X X

 (2.5)

với X = D1.3; HVN; DT; HDC và a là tuổi của rừng Thụng caribờ . - Tớnh giỏ trị kinh tế của mụ hỡnh dựa vào cụng thức tớnh giỏ trị hiện tại

thuần NPV:

Trong đú: Bt là dũng tiền thu vào tại năm thứ t Ct là dũng tiền chi ra tại năm thứ t

r là tỷ suất chiết khấu trong suốt thời gian sống của khoản đầu tư. Tỷ suất này cú thể sử dụng là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư hay chi phớ sử dụng vốn (thường được căn cứ vào lói vay ngõn hàng)

.

- Kiểm tra giả thuyết về sự bằng nhau của phương sai hai tổng thể theo tiờu chuẩn F của Fisher. Theo quy trỡnh: Tool/Data Analysis/F-Test Two-Simple for Variances. 2 2 2 1 S S F  (2.6)

S12 và S22 là phương sai của hai mẫu quan sỏt 1 và 2.

- Dựng phương phỏp phõn tớch phương sai một nhõn tố để kiểm tra sự thuần nhất giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm đối với từng chỉ tiờu sinh trưởng.

Dựng phương phỏp phõn tớch phương sai hai nhõn tố để kiểm tra sự thuần nhất giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm đối với từng chỉ tiờu sinh trưởng.

- Kiểm tra sai dị giữa cỏc trung bỡnh mẫu thực hiện theo tiờu chuẩn t với k = n – a bậc tự do: j i N j i n n S x x t 1 1    (2.7)

Trong đú: xi, xj là cỏc trị số trung bỡnh của cỏc cụng thức i, j SN là phương sai thừa.

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1. Đặc điểm khớ hậu, địa hỡnh, đất đai khu vực nghiờn cứu

3.1.1: Huyện Trà Lĩnh - Tỉnh Cao Bằng

Huyện Trà lĩnh là huyện miền nỳi, cú địa hỡnh khỏ phức tạp, tạo nờn cỏc khu, cỏc vựng địa hỡnh khỏc nhau. Vựng thỡ nỳi non hiểm trở, vựng thỡ đồi nỳi xen kẽ cỏc thung lũng nhỏ hẹp. Phớa Tõy Bắc của huyện cú nhiều dóy nỳi cao chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam với cấu trỳc chủ yếu là đỏ vụi phong húa mạnh, tạo ra nhiều hang động (Castơ). Phần phớa Đụng và phớa Đụng Nam là cỏc dóy đồi thoải nhấp nhụ liờn tiếp nhau khụng theo hướng nhất định, khu vực trung tõm huyện tạo thành vựng thung lũng tương đối bằng phẳng. Huyện Trà Lĩnh là khu vực thấp trũng so với cỏc huyện lõn cận, đặc biệt thấp hơn nhiều so với nước bạn Trung Quốc, đó dẫn tới hiện tượng trữ nước, khớ hậu ỏ nhiệt đới thể hiện rừ rệt.

Địa điểm nghiờn cứu

Địa mạo của huyện cú thể chia thành hai miền khỏc nhau như sau:

* Miền nỳi đỏ vụi

Bao gồm cỏc xó: Cụ Mười, Quang Vinh, Lưu Ngọc, Tri Phương, Quang Trung và một phần Cao Chương, Quốc Toản. Vựng này cú độ cao trung bỡnh từ 700-800m so với mặt nước biển, quỏ trỡnh castơ phỏt triển mạnh làm cho địa hỡnh hiểm trở, nhiều suối ngầm. Vấn đề mất nước xảy ra thường xuyờn ngay cả sau trận mưa (nước thấm qua khe castơ về khu vực hồ Thăng Hen qua huyện Hũa An chảy về sụng Bằng Giang). Do đú, về mựa khụ thường thiếu nước nghiờm trọng cho sản xuất và đời sống, ở vựng này khụng thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp mà chủ yếu dành cho mục đớch lõm nghiệp theo hướng khoanh nuụi bảo vệ, tỏi sinh rừng phũng hộ đầu nguồn.

* Miền đồi cao nỳi thấp

Đõy là miền kộo dài từ khu vực cửa khẩu Trà Lĩnh qua huyện lỵ được phõn bố trờn cỏc phần đất thuộc thị trấn Hựng Quốc và cỏc xó: Quang Hỏn, Xuõn Nội và một phần Cao Chương, Quang Trung, Quốc Toản cú độ cao trung bỡnh từ 600-800m so với mực nước biển, độ dốc trung bỡnh 25- 400 (phần lớn là 30-350) hỡnh thể ở đõy là cỏc dóy nỳi thấp đan chộo vào cỏc dải đồi cao khụng theo hướng nhất định. Giữa cỏc vựng đồi nỳi tạo nờn cỏc thung lũng thuận lợi cho việc phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Khu vực này cú thể khai thỏc cho sản xuất nụng lõm kết hợp.

Nhỡn chung, huyện Trà Lĩnh là một huyện cú nhiều nỳi đỏ vụi chiếm trờn 60% diện tớch đất tự nhiờn. Điều kiện địa hỡnh của huyện đó gõy ra những hạn chế khụng nhỏ cho việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, nhất là những xó vựng cao, vựng sõu như xó Lưu Ngọc và xó Quang Vinh. Đất đồi cú độ dốc lớn cộng với rừng bị chặt phỏ khai thỏc bừa bói cỏc năm trước 1990 đó làm tăng thờm sụt lở, xúi mũn ở nhiều nơi trong huyện.

Trà Lĩnh là huyện cú nguồn tài nguyờn rừng khỏ phong phỳ và đa dạng. Diện tớch đất lõm nghiệp hiện cú 18.789,9 ha, độ che phủ rừng đạt 52,5%. Rừng Trà Lĩnh cú nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm. Tuy nhiờn thảm thực vật tự nhiờn Trà Lĩnh cũn lại thưa thớt, cú trữ lượng khụng cao, phõn bố khụng đều trờn địa bàn huyện, cỏc vựng rừng tập trung chủ yếu ở những nơi hiểm trở, ven biờn

giới với nước bạn Trung Quốc. Cỏc quần thể thực vật ở huyện phõn bố theo cỏc độ cao khỏc nhau.

Bảng 3.1. Tổng hợp thụng tin về điều kiện tự nhiờn ở địa điểm xõy dựng mụ hỡnh

Tọa độ địa lý 22°49'59.2" N106°17'57.5"E

Độ cao so mực nước biển (m) 718

Số giờ nắng trung bỡnh (giờ/năm) 1.330,2

Nhiệt độ trung bỡnh (nhiệt độ/năm) 20,20

Độ ẩm khụng khớ (%/năm) 81,80 Lượng mưa TB (mm) 1.769,52 Độ dốc (độ) 5-25 Loại đất/đỏ Faralit vàng nhạt Độ dầy tầng đất (cm) >50 Đỏ lẫn, đỏ lộ đầu Trung bỡnh

Thực bỡ Rừng tự nhiờn nghốo kiệt

(Trớch Niờn giỏm thống kờ tỉnh, Cao Bằng từ năm 2011 đến năm 2015).

Hệ động vật rừng của huyện cũn khỏ phong phỳ, với cỏc loài động vật như: Nai, Súc …Tuy nhiờn do tỡnh trạng khai thỏc rừng làm nương rẫy, săn bắn thỳ rừng bừa bói đó làm cho hệ động thực vật rừng của huyện đang mất dần tớnh đa dạng và giảm dần về số lượng. Mụ hỡnh nghiờn cứu tại xó Quang Hỏn, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng cú độ cao 718m (bảng 3.1).

3.1.2: Huyện Trạm Tấu - Tỉnh Yờn Bỏi:

Huyện Trạm Tấu là huyện miền nỳi phớa Tõy của tỉnh Yờn Bỏi, cú toạ độ địa lý: Từ 20021’ đến 21040’ vĩ độ Bắc, Từ 104017’ đến 1040 40’ kinh độ Đụng.

Ranh giới hành chớnh:

Phớa Tõy Bắc giỏp huyện Mự Cang Chải, tỉnh Yờn Bỏi.

Phớa Đụng, Đụng Bắc, Đụng Nam giỏp với huyện Văn Chấn, tỉnh Yờn Bỏi. Phớa Tõy, Tõy Nam giỏp huyện Phự Yờn, tỉnh Sơn La.

Phạm vi vựng Dự ỏn 661 thực hiện trờn địa bàn 01 thị trấn và 11 xó của huyện Trạm Tấu đú là: cỏc xó Hỏt Lừu, Bản Mự, Bản Cụng, Xà Hồ, Trạm Tấu, Pỏ Hu, Pỏ Lau, Phỡnh Hồ, Làng Nhỡ, Tà Xi Lỏng và Thị trấn Trạm Tấu.

T. tuyên quang T. tuyên quang T. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quangT. tuyên quang T. hà giang

T. hà giang T. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giangT. hà giang

T. Phú thọ T. Phú thọ T. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọT. Phú thọ

T. Sơn la T. Sơn la T. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn laT. Sơn la

sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ vị trí

huyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên bái huyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên bái huyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên báihuyện Trạm Tấu trong tỉnh Yên bái

T. Sơn La T. Sơn La T. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn LaT. Sơn La

T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. La i C u T. Lao Cai T. Lao Cai T. Lao CaiT. Lao CaiT. Lao CaiT. Lao CaiT. Lao CaiT. Lao CaiT. Lao Cai

H. Mù Cang Chải H. Mù Cang Chải H. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang ChảiH. Mù Cang Chải

H. Lục Yên H. Lục Yên H. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục YênH. Lục Yên

H. Văn Yên H. Văn Yên H. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn YênH. Văn Yên

H. Trạm Tấu H. Trạm Tấu H. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm TấuH. Trạm Tấu

H. Văn Chấn H. Văn Chấn H. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn ChấnH. Văn Chấn

Trấn Yên Trấn Yên Trấn YênTrấn YênTrấn YênTrấn YênTrấn YênTrấn YênTrấn Yên

H. Yên Bình H. Yên Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng mô hình rừng trồng thông caribê (pinus caribaea) tại tỉnh cao bằng và tỉnh yên bái nhằm cung cấp gỗ lớn​ (Trang 26)