Đa dạng về mức độ ngành của HTV VQG BTL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh (Trang 41 - 44)

Kết quả nghiên cứu

4.2.1. Đa dạng về mức độ ngành của HTV VQG BTL

Qua hình (4.1), cho thấy sự phân bố của các taxon trong ngành HTV VQG BTL khá phong phú và đa dạng. Sự phân bố của các taxon trong các ngành khá chênh lệch. Trong đó, ngành hạt kín có số l-ợng loài lớn nhất chiếm 93,94% tổng số loài của cả hệ thực vật, số l-ợng chi chiếm 92,40% tổng số chi của cả hệ thực vật, số l-ợng họ chiếm 83,82% tổng số họ của cả hệ thực vật. Tiếp đến là ngành D-ơng xỉ có số loài là 47 chiếm 5,94% tổng số loài thực vật của cả hệ, thuộc 29 chi chiếm 6,12% tổng số chi thực vật của cả hệ, trong 16 họ chiếm 11,68% tổng số họ thực vật của cả hệ.

Trong 3 ngành còn lại của HTV VQG BTL đã tìm thấy đ-ợc là các ngành Lá thông, Thông đất, ngành Hạt trần thì số l-ợng và tỉ lệ của các họ, chi, loài so với

toàn khu HTV VQG BTL đều rất thấp. Riêng đối với ngành Cỏ Tháp bút hiện không tìm thấy một đại diện nào trong HTV VQG BTL.

Nh- vậy, HTV VQG BTL với sự phân bố của các taxon trong bảng (4.2) không chỉ nói lên sự đa dạng của nó mà còn phản ánh sự tồn tại của các loài, chi, họ thuộc nhóm thực vật đ-ợc coi là tổ tiên trên trái đất. Đặc biệt là sự xuất hiện của các chi Psilotum, Lycopodiella, Selaginella là những đại diện còn sót lại của ngành Lá thông và ngành Thông đất, riêng ngành Lá thông gặp 1 chi Psilotum với 1 loài duy nhất của ngành là Lá thông - Psilotum nudum đã đ-ợc tìm thấy ở nơi đây cho thấy đây là một trong các loài thuộc chi thực vật cổ thuộc nhóm thực vật có bào tử bậc cao - Pteriophytes còn tồn tại trên trái đất.

Bên cạnh đó, nếu so sánh sự phân bố của các taxon trong các ngành của HTV VQG BTL với HTV Việt Nam, chúng tôi thu đ-ợc kết quả đ-ợc thể hiện ở Bảng 4.2.

Bảng 4.2.Bảng so sánh số loài của HTV VQG BTL với HTV Việt Nam

TT Ngành HTV VQG BTL HTV Việt Nam * Số loài % Số loài % 1 Psilotophyta 1 0,13 2 0,02 2 Lycopodiophyta 3 0,38 57 0,54 3 Equisetophyta 0 0 2 0,02 4 Polypodiophyta 47 5,94 669 6,31 5 Pinophyta 4 0,50 63 0,59 6 Magnoliophyta 736 93,04 9.812 92,52 Tổng 791 100 10.605 100

* Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997.

Từ số liệu trên cho thấy: Vai trò của các ngành trong các hệ thực vật với -u thế hàng đầu của ngành Hạt kín chiếm trên 90% tổng số loài của cả hệ thực vật. Tiếp đến là -u thế thuộc về ngành D-ơng xỉ với 5,94% đối với HTV VQG BTL và 6,31% đối với HTV Việt Nam. Đại diện của 2 ngành là Hạt trần và Thông đất giữ vai trò gần ngang nhau trong mỗi hệ với 0,50% và 0,38% ở HTV VQG BTL và 0,59% và 0,54% ở HTV Việt Nam. Đặc biệt, ngành Lá thông so với HTV Việt Nam có tỷ lệ lớn hơn gấp tới 6,5 lần (0,02% của HTV Việt Nam và 0,13% ở HTV VQG

BTL). so với HTV Việt Nam, các ngành Thông đất, ngành D-ơng xỉ, ngành Hạt trần ở HTV VQG BTL th-ờng thấp hơn không đáng kể. Riêng ngành Cỏ tháp bút -

Equisetophyta không tìm thấy đại diện nào ở HTV VQG BTL, còn trong HTV Việt Nam có 2 loài, chiếm tỷ lệ 0,02% tổng số loài của cả hệ.

Khi so sánh tỷ lệ % số loài trong các ngành giữa HTV VQG BTL với một số HTV khác, chúng ta cũng thấy đ-ợc sự phân bố không đồng đều của các taxon trong các ngành của mỗi HTV. ở đây, chúng tôi lấy đại diện của HTV khu BTTN Na Hang (Tuyên Quang), HTV VQG Cúc Ph-ơng (Ninh Bình) và HTV VQG Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), là những nơi đã có các công trình nghiên cứu tr-ớc đây, số liệu đ-ợc công bố qua các chuyên khảo về đa dạng thực vật ở các vùng đó. Điều này đ-ợc thể hiện qua Bảng 4.3.

Bảng 4.3.So sánh số loài của Hệ thực vật VQG Bái Tử Long với các HTV khu BTTN Na Hang, VQG Cúc Ph-ơng, VQG Côn Đảo.

Ngành HTV BTL HTV Na Hang HTV Cúc Ph-ơng

HTV Côn Đảo

Số loài % Số loài % Số loài % Số loài %

Psilotophyta 1 0,13 0 0 1 0,06 0 0 Lycopodiophyta 3 0,38 5 0,43 9 0,50 2 0,18 Equisetophyta 0 0 0 0 1 0,06 0 0 Polypodiophyta 47 5,94 63 5,42 127 7,00 47 4,36 Pinophyta 4 0,50 11 0,95 3 0,17 9 0,83 Magnoliophyta 736 93,04 1083 93,20 1676 92,24 1019 94,61 Tổng 791 100 1162 100 1817 100 1077 100

Điểm nổi bật nhất đáng l-u ý là sự phân bố không đều của taxon bậc loài trong các ngành, vẫn là sự thống trị của ngành Hạt kín sau đó đến ngành D-ơng xỉ, các ngành còn lại chiếm tỷ lệ t-ơng đối nhỏ hay không có. Ngành Hạt kín ở HTV Côn Đảo đứng đầu với 94,61%, tiếp đến là các hệ thực vật khác nh-ng dù ở hệ thực vật nào đi chăng nữa thì tỷ lệ đó vẫn lớn hơn 90%. Ngành D-ơng xỉ của HTV VQG

BTL chiếm tỷ lệ 5,94%, tuy thấp hơn tỷ lệ ở HTV Cúc Ph-ơng (7,00%) nh-ng lại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)