Về các mối t-ơng quan với các HTV khác, mức độ đa dạng giữa các vùng nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh (Trang 83 - 92)

- Quần hệ 1: Quần hệ rừng rậm nhiệt đới thờng xanh ma mùa cây lá rộng trên núi đất và núi đá vôi ở đai thấp (500m).

7. Về các mối t-ơng quan với các HTV khác, mức độ đa dạng giữa các vùng nghiên cứu:

vùng nghiên cứu:

+ Mối quan hệ gần gũi giữa HTV VQG BTL và các HTV khu BTTN Na Hang, HTV VQG Cúc Ph-ơng và HTV VQG Côn Đảo là rất ít (bằng hay d-ới 0,1). Tuy nhiên mối quan hệ giữa HTV VQG BTL và HTV khu BTTN Na Hang là gần nhau hơn nhất, tiếp ngay sau là HTV VQG Cúc Ph-ơng và xa nhất là HTV VQG Côn Đảo.

+ Trong 4 quần xã phân bố ở các vị trí khác nhau thì quần xã tại các s-ờn núi đá vôi có độ đa dạng cao nhất (16,667), tiếp đến là quần xã tại các s-ờn núi đất (8,696), hai quần xã còn lại là quần xã ở chân núi và quần xã rừng ngập mặn có độ đa dạng gần nh- ngang nhau (4,739 và 5,586).

II. Kiến nghị

Từ những kết luận trên đây, chúng tôi đ-a ra một số kiến nghị cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại HTV VQG BTL.

1. Hiện nay chúng tôi mới chỉ điều tra một số đảo chính của V-ờn quốc gia Bái Tử Long, cần tiếp tục điều tra mở rộng toàn khu, kiểm kê và đánh giá tính đa dạng thực vật một cách hệ thống ở các khía cạnh khác nhau: cấu trúc tổ thành loài, sự đa dạng quần xã thực vật trên diện rộng toàn toàn VQG một cách tỷ mỉ hơn (đặc biệt là các s-ờn dốc, các đảo nhỏ), từ đó có thể phát hiện thêm những thông tin về các loài thực vật cũng nh- về nguồn tài nguyên của VQG này.

2. Cần có các biện pháp bảo vệ hữu hiệu các loài cây quí hiếm có giá trị kinh tế cao tại VQG BTL nh- Ba kích, Trai lý, Nghiến, Sến mật,...

3. Cần sử dụng các ph-ơng tiện điều tra hiện đại nh- GIS và các ảnh vệ tinh để lập bản đồ khu phân bố của các taxon trong VQG phục vụ tốt hơn công tác bảo tồn cũng nh- nhận định chính xác hơn về mối liên hệ giữa HTV của khu vực nghiên cứu với các HTV lân cận.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Averyanov L. (2004), Lan hài Việt Nam với phần giới thiệu về hệ thực vật Việt Nam. Nxb Giao thông vận tải. 308 trang.

2. Nguyễn Tiến Bân (1990), Các họ cây hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và tài nguyên sinh vật. Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 84-85.

3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục thực vật Việt Nam, Tập 2, 3, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc, tập 1-2. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Birdlife, Liên minh châu âu, Viện điều tra quy hoạch rừng (2004), V-ờn quốc gia Bái Tử Long. Thông tin về các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam. 9. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),

Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 10.Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),

Danh lục đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

11.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vụ Khoa Học Công Nghệ và chất l-ợng sản phẩm (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12.Trần Ngọc Bút (1998), Vấn đề bảo tồn thiên nhiên biển ở VQG Cát Bà. Tạp chí Lâm nghiệp, số (2) tr. 24-26.

13.Lê Trần Chấn (1998), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 15.Võ Văn Chi, (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.

16.Chính phủ n-ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và dự án của Quỹ môi tr-ờng toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam, Hà Nội.

17.Nguyễn Thế C-ờng, D-ơng Đức Huyến, Vũ Xuân Ph-ơng (2007). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 177-179.

18.Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 8, 11, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự (2005), Thông Việt Nam nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

20.Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb,Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

21.Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

22.Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (chủ biên) (2007), Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô. NXB Đại Nông nghệp, Hà Nội.

23.Hutchinson J. (1978), Những họ thực vật có hoa, Tập I-II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (Nguyễn Thạch Bích và cộng sự dịch).

24.Lê Quốc Huy, 2009. Ph-ơng pháp nghiên cứu phân tích định l-ợng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật. Bài giảng cho cao học. 9 trang.

25.D-ơng Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 9, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26.IUCN, UNICEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất (chiến l-ợc cho cuộc sống bền vững), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

27.Lê Khả Kế và cộng sự (1969-1976), Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

28.Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29.Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Ph-ơng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

30. Trần Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

31.Phạm Khánh Linh, Đỗ Thị Xuyến (2009), Các loài cây ngập mặn tại V-ờn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh. Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

32.Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kê thành phần loài), Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, (2), tr. 10-15.

33.Đỗ Tất Lợi (1996), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

34.Trần Đình Lý (chủ biên) (2006), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh bắc trung bộ,

Nxb Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

35.Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

36.Lã Đình Mỡi, L-u Đàm C- và Trần Minh Hợi (1998). Tài nguyên thực vật. Giáo trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh. 121 trang.

37.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38.Phân viện điều tra quy hoạch rừng II và V-ờn quốc gia Côn Đảo (2004), Tài nguyên động, thực vật rừng V-ờn quốc gia Côn Đảo. NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

39.Vũ Xuân Ph-ơng (2001), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

40.Vũ Xuân Ph-ơng (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

41.Vũ Xuân Ph-ơng, D-ơng Đức Huyến, Nguyễn Thế C-ờng (2007). Đa dạng sinh học V-ờn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí sinh học. 42.Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Đa dạng sinh học và bảo tồn,

Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

43.Tạp chí sinh học (1994, 1995, 2004), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 16(4), 17(4), 26(4A).

44.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

45.Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định và hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

46.Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật vàđa dạng loài, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

47.Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật,

Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

48.Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

49.Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự(2008), Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

50.Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

51.Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vậtVQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

52.Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học VQG Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

53.Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 54.Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr-ờng, Đại Học Quốc Gia Hà Nội

(2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 1, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

55.Thái Văn Trừng (2000), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

56. ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2000), Dự án đầu t- xây dung VQG BTL, tỉnh Quảng Ninh.

57.Nguyễn Khanh Vân và cộng sự (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

58.Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.

59.Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh

60.Bar planning team (1995), Biodiversity action plan for Vietnam, Hanoi.

61.Brummitt R.K. (1992), Vascular Plant Families and Genera, Royal Botanic Gardens, Kew.

62.Brummitt R.K., C. E. Powell (1992), Authors of Plant Names, Royal Botanic Gardens, Kew.

63.Forest Inventory and Planning Institute (1996), Viet Nam Forest Trees. Agricultural Publishing House, Ha Noi.

64.Gail E. Stratton, George W. Uetz and Dean G. Dillery (1979). A comparison of the spiders of three coniferous tree species, Journal Arachnol. 6: 219-226. 65. Global marim Biologycal Diversity (1993), The importance of biologycal

diversity.

66.Loc P. K., Tran Van Thuy, Tran Ty and Le Tran Chan (1995), Compilation of the vegetation map Thanh Hoa province by using Remote sensing method,

Semeobiotrop, Indonesia.

67.Ly T. D. (1986), Die Familie Apocynaceae Juss. in Vietnam Teil 1-3. Feddes Repertorium. Vol. 97, pp. 5-10.

68.Mabberley D. J. (1987), The Plant Book, Cambridge University Press.

69.Magurran, Anne E. (1995), Ecologycal diversity and its measurement, Chapman and Hall, Madras.

70. Pócs T. (1965), Analyse aire-geographique et écologique de la flora du Viet Nam Nord, Acta Academic Aqrieus, Hungari. Vol. 3, Pp. 395-495.

71.Raunkiear C. (1934), The Plant life forms of plants and statical plan geography. Vol. 1, pp. 104. Claredon. Oxford.

72.Thin N. N. (1999), Types of phytogeography vascular plant genera of Vietnam, Journal of Natural Sciences, VNU. Vol. XV(3), pp. 10-48.

73.Thin N. N. & D.K. Harder (1996), Diversity of Flora of Fansipan - The highest mountain in Vietnam, Annalas of Missuri Botany Garden. 83. pp. 404 - 408.

74.Thin, N. N. (1995), Euphorbiaceae of Vietnam, Publishing house of Agriculture, Hanoi.

75.Thin, N. N. (1997), The vegetation of Cuc Phuong National Park Viet Nam.

Sida, 17(4). pp. 719-751.

76.Unesco (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris. 77.Van Steenis C. G. G. J. (1948-1972), Flora of Malesiana. Vol. 1-23. The

78.Wu P. & P. Raven (Eds.) (1994-2002), Flora of China, Vol. 3-79. St. Louis, USA.

Tiếng Pháp

79.Aubréville A., M. L. Tardieu - Blot, J. E. Vidal et Ph. Morat (Reds.) (1960- 2001), Flore du Cambodge du Laos et du Vietnam, fasc. 1-31, Paris.

80.Lecomte H. (1907-1951). Flore générale de l’ Indo-chine, Tome 1-7, Paris. 81.Schmid M. (1974), Végétation du Viet Nam, le massif sud - annamitique et

Các nội dung đã sửa lại theo bản biện và hội đồng :

- Thêm số l-ợng tuyến điều tra là 18 (ở trang 19). - Mật độ cây gỗ thay cho từ với (ở trang 65 và 74).

- Sửa tên ở các bảng 4.2, 4.3, 4.6, biểu đồ 4.2, 4.4. (trang 40 - 45), bỏ cụm từ bảng ... tỷ lệ %., sửa ở phần mở đầu cho đồng bộ.

- Sửa ở bảng 4.6, ngành thành lớp, Angiospermae thành tổng.

- Bổ sung số loài ghi nhận mới cho VQG BTL (trang 39) và phần phụ lục 4 (xem phụ lục)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)