Giao thông, khí hậu thủy văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng keo lai tại lâm trường tu lý, huyện đà bắc, tỉnh hà bình​ (Trang 31)

3.1.3.1. Giao thông:

Diện tích rừng của Lâm trƣờng quản lý có mạng lƣới giao thông tốt, toàn bộ các lô rừng đã có đƣờng ô tô lâm nghiệp đến tận chân lô và nối liền với mạng lƣới giao thông liên xã, liên huyện tới các nhà máy chế biến nguyên liệu gỗ. Tuy nhiên, do thời gian vào mùa mƣa, đƣờng xuống cấp nên cần tu sửa; một số lô khai thác hiện chƣa có đƣờng vận xuất, khi tổ chức khai thác cần phải mở đƣờng mới để thuận tiện cho vận xuất gỗ.

3 1 3 2 Khí hậu:

( Theo số liệu của trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Hòa Bình) khu vực Lâm trƣờng quản lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có:

- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 100 C, tháng cao nhất là 320 C - Khu vực có hai mùa rõ rệt:

+ Mùa khô hanh, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. + Mùa mƣa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10

- Lƣợng mƣa bình quân hàng năm từ 1.600 – 1.800 mm, tập trung chủ yếu vào tháng 6 đến tháng 8 với lƣợng mƣa bình quân 1.600mm chiếm 95% lƣợng mƣa cả năm.

- Gió Lào: Thƣờng xuất hiện vào tháng 4 đến tháng 6, thời gian kéo dài từ 3 đến 4 ngày, có năm từ 8 đến 10 ngày.

- Mƣa đá: Mỗi năm 1 đến 2 lần, tập trung vào tháng 4 và tháng 5.

- Sƣơng muối: Thƣờng xuất hiện vào tháng 10 đến 12, mức độ ảnh hƣởng thấp.

- Độ ẩm trung bình năm 84%.

3 1 3 3 Thủy văn

Vùng đất của Lâm trƣờng quản lý có sông Đà và mạng lƣới nhiều suối lớn chảy qua, có hồ trữ nƣớc Tày Măng thuận lợi cho công tác tƣới tiêu, dự trữ nƣớc sử dụng vào việc chữa cháy khi cần thiết.

3.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng và tài nguyên rừng

3 1 4 1 Thổ nhưỡng

- Địa chất vùng ít có biến động về sạt lở hay chấn động đất lớn. - Về đất đai Lâm trƣờng quản lý:

+ Chỉ có đất Feralit, phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, biến chất + Đá mẹ chủ yếu: phiến thạch sét, biến chất

+ Thành phần cơ giới: Thịt nhẹ, Thịt trung bình

3 1 4 2 Tài nguy n r ng

Tổng diện tích Lâm trƣờng quản lý là 2.601,13 ha trong đó: - Rừng tự nhiên: 1.035,54 ha

- Rừng trồng: 484,4 ha gồm: + Bồ đề: 186,4 ha

+ Thông: 32,4 ha + Bạch đàn: 11,1 ha

- Khu vùng đệm, đất dốc, trang trại: 1.081,19 ha.

3.1.5. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến công tác sản xuất kinh doanh của Lâm trường

3.1.5.1. Những thuận lợi

- Địa hình tƣơng đối bằng, ít bị chia cắt phức tạp nên thuận lợi cho công tác trồng rừng, cũng nhƣ khai thác thu hồi sản phẩm.

- Lƣợng mƣa tƣơng đối lớn và rải đều vào mùa mƣa nên trồng rừng có tỷ lệ cây sống cao.

- Mạng lƣới giao thông tƣơng đối hoàn chỉnh, thuận lợi cho công tác trồng, chăm sóc và khai thác rừng trồng, tiết kiệm nhiều chi phí.

- Nằm trong khu vực Tây Bắc Bộ nên hàng năm ít bị ảnh hƣởng của mƣa bão, đặc biệt là gió lốc

3.1.5.2. Nhũng khó khăn, thách th c

- Mặc dù mạng lƣới giao thông tƣơng đối hoàn chỉnh nhƣng do thời gian vào mùa mƣa, đƣờng xuống cấp nên cần tu sửa; một số lô khai thác hiện chƣa có đƣờng vận xuất, khi tổ chức khai thác cần phải mở đƣờng mới để thuận tiện cho vận xuất gỗ.

- Mùa khô thƣờng kéo dài nên nguy cơ cháy rừng tƣơng đối cao.

3.2. Đặc điểm kinh tế - x hội

3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động

- Về dân số, dân tộc: Có 55.041 ngƣời, gồm 5 dân tộc: Mƣờng, Tày, Dao, Thái Kinh, phân bố trên 163 xóm bản của 20 xã, thị trấn. Chiếm trên 91% là nông thôn, tỷ lệ tăng dân số là 1,04%, trình độ dân trí bình quân thấp.

- Về lao động: Tổng số có khoảng 30.500 lao động, chiếm 55% dân số toàn huyện. Đây là lực lƣợng lao động dồi dào đấp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện.

3.2.2. Thực trạng kinh tế xã hội và thu nhập

Dân cƣ trong vùng hiện nay chủ yếu sống nhờ sản xuất nông, lâm nghiệp nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn, mía và trồng rừng nguyên liệu. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 17,5 triệu đồng/ ngƣời/ năm. Năm 2015 tăng trƣởng kinh tế 14,5%/ năm, tỷ trọng kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 45%, dịch vụ, công nghiệp TTCN, xây dựng 17%, thƣơng mại, du lịch 38%.

Do dân số đông, diện tích đất canh tác ít, phân bố không đồng đều, sản phẩm nông lâm nghiệp sản xuất ra tiêu thụ chậm, nhân dân không có ngành nghề phụ dẫn đến đời sống gặp nhiều khó khăn, buộc họ phải vào rừng để lấy các sản phẩm nhƣ gỗ, củi và các lâm đặc sản khác để dùng và đem bán, trao đổi hàng hóa phục vụ đời sống hàng ngày. Ngoài ra một số diện tích đất rừng bị phá để làm nƣơng, rẫy phục vụ sản xuất lƣơng thực. Với những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, nên vô hình chung ngƣời dân đã gây nên một áp lực lớn đến rừng và đất lâm nghiệp.

3 2 2 1 Y tế, giáo dục

Y tế, giáo dục ở địa phƣơng luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ thƣờng xuyên, 100% các xã đều có trạm y tế và có trƣờng tiểu học, tuy nhiên do điều kiện kinh tế là một huyện miền núi sản xuất nông, lâm nghiệp là chính, đƣờng xá liên thôn, liên xã là đƣờng đất chủ yếu, vào mùa mƣa việc đi lại còn khó khăn, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa, do vậy đã làm hạn chế nhiều mặt trong công tác y tế, giáo dục.

3 2 2 2 ăn hóa, thông tin li n lạc

Hầu hết các xã đều có nhà văn hóa công cộng, đảm bảo cho việc sinh hoạt cộng đồng phù hợp với phong tục, tập quán của ngƣời dân địa phƣơng. Thông tin liên lạc cũng ngày một phát triển, 100% trung tâm các xã đều có mạng điện thoại cố định, ngoài ra còn có một số mạng điện thoại di động đã

phủ sóng hầu hết các xã, qua đó tạo điều kiện cho việc thông tin liên lạc của ngƣời dân đƣợc nhiều thuận lợi.

3.2.3. Đánh giá điều kiện kinh tế – xã hội có ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của Lâm trường.

- Mức thu nhập của ngƣời dân còn thấp, nên nhu cầu liên doanh, liên kết với công ty để trồng rừng nguyên liệu nhằm tăng thu nhập là rất lớn.

- Lực lƣợng lao động dồi dào, nên thuận lợi cho công tác thuê khoán lao động.

- Trình độ dân trí thấp nên việc hƣớng dẫn kỹ thuật lâm sinh, chuyển giao công nghệ còn gặp nhiều khó khăn.

- Số hộ gia đình tham gia liên doanh, liên kết, nhận khoán nhiều nên diện tích bị chia nhỏ, manh mún gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, chỉ đạo và hƣớng dẫn kỹ thuật.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tổng hợp số liệu điều tra theo cấp tuổi và cấp đất

Số liệu đƣợc điều tra từ đối tƣợng rừng trồng Keo lai từ 3 đến 7 tuổi có mật độ trồng ban đầu là 1600 cây/ha ( Cự ly trồng hàng cách hàng 2.5m, cây cách cây 2.5m); cùng các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ; đại diện cho các cấp đất khác nhau. Mỗi cấp đất tƣơng ứng mỗi tuổi, điều tra 3 ô tiêu chuẩn. Số liệu đƣợc tổng hợp theo bảng 4.1:

Bảng 4.1: Tổng hợp một số chỉ tiêu điều tra theo tuổi và cấp đất

Tuổi Cấp đất I Cấp đất II Cấp đất III 3 D1.3(cm) 9,07 8,28 7,73 Hvn(m) 11,0 10,1 8,2 N (cây/ha) 1.633 1.593 1.620 4 D1.3(cm) 10,28 9,77 8,71 Hvn(m) 14,1 12,6 10,5 N (cây/ha) 1.613 1.620 1.587 5 D1.3(cm) 11,59 11,29 9,52 Hvn(m) 16,5 14,7 11,6 N (cây/ha) 1.527 1.560 1.533 6 D1.3(cm) 12,87 12,55 10,70 Hvn(m) 17,4 15,6 12,8 N (cây/ha) 1.513 1.507 1.487 7 D1.3(cm) 13,78 13,46 11,79 Hvn(m) 17,8 16,6 13,7 N (cây/ha) 1.487 1.473 1.480

trong biểu quá trình sinh trƣởng, nhƣng về mật độ thì các lâm phần điều tra lớn hơn trong biểu (mật độ trồng ban đầu bằng mật độ trong biểu nhƣng do mỗi cây thƣờng có 2 đến 3 thân và các lâm phần không qua tỉa thƣa).

H nh 4.1: Mật độ lâm phần Keo lai theo tuổi và cấp đất

4.2. Xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai thuộc đối tượng nghiên cứu

Để phục vụ đề tài, trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến phân bố số cây theo đƣờng kính, phân bố số cây theo chiều cao và quan hệ giữa chiều cao với đƣờng kính. Với phân bố số cây theo đƣờng kính, đề tài không đi sâu nghiên cứu chọn phân bố lý thuyết để mô tả, mà chỉ xác định một số chỉ tiêu biểu thị hình dạng của phân bố nhƣ: Sai tiêu chuẩn (S), Độ lệch (Sk), Độ nhọn (Ex) và hệ số biến động (S%). Từ các chỉ số này s cho ta biết đƣợc quy luật phân bố N/D theo tuổi.

4.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính

Các chỉ tiêu S, Sk, Ex, S% đƣợc xác định bằng phần mềm Excel. Kết quả tính toán đƣợc thống kê theo từng cấp đất và đƣợc thể hiện từ bảng 4.2 đến bảng 4.4. 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 3 4 5 6 7 N (cây/ha) A I II III

Bảng 4.2: Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/D Cấp đất I

Tuổi

(A) ÔTC N/ô N/ha Dbq S Sk Ex S%

3 1 82 1.640 9,11 1,62 0,22 0,36 17,75 2 83 1.660 9,05 1,39 0,51 2,60 15,36 3 80 1.600 9,06 1,19 -0,14 2,11 13,16 TB 82 1.633 9,07 1,40 0,20 1,69 15,42 4 1 81 1.620 10,13 2,09 -0,20 0,67 20,63 2 81 1.620 10,37 2,73 0,44 -0,32 26,32 3 80 1.600 10,34 2,02 0,42 0,15 19,56 TB 81 1.613 10,28 2,28 0,22 0,16 22,17 5 1 78 1.560 11,59 2,40 0,44 -0,21 20,66 2 74 1.480 11,64 2,70 0,14 -0,87 23,17 3 77 1.540 11,53 3,15 0,63 -0,93 27,31 TB 76 1.527 11,59 2,75 0,40 -0,67 23,71 6 1 78 1.560 12,81 2,66 0,15 -1,00 20,75 2 76 1.520 12,95 2,87 0,21 -0,78 22,20 3 73 1.460 12,85 2,32 0,17 -0,39 18,03 TB 76 1.513 12,87 2,62 0,17 -0,72 20,32 7 1 75 1.500 13,75 3,33 -0,15 -1,17 24,25 2 72 1.440 13,82 3,39 -0,27 -1,25 24,54 3 76 1.520 13,78 3,27 -0,26 -1,05 23,74 TB 74 1.487 13,78 3,33 -0,23 -1,16 24,18

Ở cấp đất I, quy luật biến đổi của S%, Sk, Ex theo tuổi có thể nhận thấy: - Hệ số biến động (S%) ở các tuổi có xu hƣớng tăng dần, chứng tỏ tuổi càng cao thì mức độ phân hóa càng lớn. Tuy nhiên, mức độ phân hóa đƣờng kính ở các tuổi không lớn, từ 15,42% đến 24,18%.

- Độ lệch (Sk) ở tuổi 3,4,5,6 có giá trị dƣơng nhƣng không lớn, đỉnh đƣờng cong hơi lêch trái so với trung bình. Ở tuổi 7; độ lệch (Sk) cho giá trị âm và gần bằng 0,đỉnh đƣờng cong hơi lệch phải.

- Độ nhọn (Ex) có xu hƣớng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4có giá trị dƣơngcho thấy đƣờng cong có đỉnh nhọn hơn so với đƣờng cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 5,6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đƣờng cong có đỉnh

Bảng 4.3: Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/D Cấp đất II

Tuổi

(A) ÔTC N/ô N/ha Dbq S Sk Ex S%

3 1 80 1.600 8,28 1,06 0,29 0,66 12,82 2 79 1.580 8,30 1,35 0,06 0,06 16,26 3 80 1.600 8,26 1,33 0,00 0,49 16,06 TB 80 1.593 8,28 1,25 0,11 0,40 15,05 4 1 80 1.600 10,04 1,92 0,51 -0,45 19,11 2 82 1.640 9,57 1,45 0,21 1,98 15,15 3 81 1.620 9,70 1,72 0,47 1,10 17,75 TB 81 1.620 9,77 1,70 0,39 0,88 17,34 5 1 77 1.540 11,27 2,88 0,73 -0,46 25,53 2 78 1.560 11,23 2,88 0,75 -0,54 25,67 3 79 1.580 11,36 2,40 0,19 -0,86 21,15 TB 78 1.560 11,29 2,72 0,56 -0,62 24,12 6 1 74 1.480 12,62 2,56 0,02 -0,77 20,28 2 75 1.500 12,53 2,66 -0,13 -1,37 21,26 3 77 1.540 12,49 2,92 0,03 -1,40 23,34 TB 75 1.507 12,55 2,71 -0,02 -1,18 21,62 7 1 74 1.480 13,45 3,19 -0,01 -1,11 23,70 2 72 1.440 13,48 2,94 -0,30 -1,42 21,85 3 75 1.500 13,46 3,60 0,08 -1,47 26,74 TB 74 1.473 13,46 3,24 -0,08 -1,33 24,10

Ở cấp đất II, quy luật biến đổi của S%, Sk, Ex theo tuổi có thể nhận thấy: - Hệ số biến động (S%) ở các tuổi có xu hƣớng tăng dần, chứng tỏ tuổi càng cao thì mức độ phân hóa càng lớn. tuy nhiên, mức độ phân hóa đƣờng kính ở các tuổi không lớn, từ 15,05% đến 24,10%

- Độ lệch (Sk) ở tuổi 3,4,5 có giá trị dƣơng nhƣng không lớn, đỉnh đƣờng cong hơi lêch trái so với trung bình. Ở các tuổi còn lại 6,7 độ lệch (Sk) cho giá trị âm và gần bằng 0,đỉnh đƣờng cong hơi lệch phải.

- Độ nhọn (Ex) có xu hƣớng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4 có giá trị dƣơng cho thấy đƣờng cong có đỉnh nhọn hơn so với đƣờng cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 5,6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đƣờng cong có đỉnh bẹt hơn so với đƣờng cong phân bố chuẩn.

Bảng 4.4: Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/D Cấp đất III

Tuổi

(A) ÔTC N/ô N/ha Dbq S Sk Ex S%

3 1 79 1.580 7,84 1,70 0,32 -0,63 21,71 2 83 1.660 7,63 1,61 0,70 0,40 21,10 3 81 1.620 7,71 1,41 0,76 0,47 18,28 TB 81 1.620 7,73 1,57 0,59 0,08 20,36 4 1 81 1.620 8,83 1,39 -0,11 0,07 15,73 2 78 1.560 8,65 1,76 0,69 0,06 20,30 3 79 1.580 8,66 1,74 1,20 0,97 20,06 TB 79 1.587 8,71 1,63 0,59 0,37 18,70 5 1 79 1.580 9,58 2,04 1,46 1,75 21,31 2 75 1.500 9,51 1,97 1,12 0,57 20,77 3 76 1.520 9,47 2,27 1,49 1,44 23,97 TB 77 1.533 9,52 2,09 1,36 1,25 22,01 6 1 77 1.540 10,89 2,20 0,74 -0,25 20,21 2 73 1.460 10,59 2,49 0,86 -0,35 23,51 3 73 1.460 10,61 1,96 0,07 -0,89 18,47 TB 74 1.487 10,70 2,22 0,56 -0,50 20,73 7 1 77 1.540 11,72 2,90 0,85 -0,78 24,75 2 72 1.440 11,85 2,98 0,66 -1,19 25,18 3 73 1.460 11,79 3,18 0,83 -0,80 26,98 TB 74 1.480 11,79 3,02 0,78 -0,92 25,64

Ở cấp đất III, quy luật biến đổi của S%, Sk, Ex theo tuổi có thể nhận thấy: - Hệ số biến động (S%) ở các tuổi có xu hƣớng tăng dần, chứng tỏ tuổi càng cao thì mức độ phân hóa càng lớn. tuy nhiên, mức độ phân hóa đƣờng kính ở các tuổi không lớn, từ 18,70% đến 25,64%.

- Độ lệch (Sk) ở tuổi 3,4,5,6,7 có giá trị dƣơng nhƣng không lớn, đỉnh đƣờng cong hơi lêch trái so với trung bình.

- Độ nhọn (Ex) có xu hƣớng giảm dần theo tuổi. Độ nhọn (Ex) ở tuổi 3,4,5 có giá trị dƣơng cho thấy đƣờng cong có đỉnh nhọn hơn so với đƣờng cong phân bố chuẩn. Ở các tuổi 6,7 có giá trị âm, chứng tỏ đƣờng cong có

Tóm lại, ở cả 3 cấp đất, hệ số biến động đƣờng kính tƣơng đối đồng đều, bình quân 20%. Điều đó cho thấy mức độ phân hóa về đƣờng kính tƣơng đối lớn. Vì vậy, để cho rừng trồng phát triển ổn định cần áp dụng biện pháp tỉa thƣa những cây có đƣờng kính nhỏ.

4.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao

Các chỉ tiêu đƣợc tính toán là Sai tiêu chuẩn (S), Độ lệch (Sk), Độ nhọn (Ex) và hệ số biến động (S%). Kết quả đƣợc thống kê theo cấp đất từ bảng 4.5 đến bảng 4.7.

Bảng 4.5: Các chỉ tiêu đặc trƣng cho phân bố thực nghiệm N/H cấp đất I Tuổi

(A) ÔTC N/ô N/ha Hbq S Sk Ex S%

3 1 82 1.640 11,1 1,19 0,12 1,71 10,70 2 83 1.660 11,0 1,09 0,48 1,31 9,89 3 80 1.600 11,0 1,20 -0,17 2,00 10,87 TB 82 1.633 11,0 1,16 0,14 1,67 10,49 4 1 81 1.620 14,0 2,00 -0,39 0,56 14,32 2 81 1.620 14,1 2,73 0,29 -0,05 19,32 3 80 1.600 14,3 2,14 0,68 0,83 15,03 TB 81 1.613 14,1 2,29 0,19 0,45 16,22 5 1 78 1.560 16,3 2,56 0,79 0,42 15,68 2 74 1.480 16,4 2,92 0,51 -0,66 17,77 3 77 1.540 16,8 3,35 0,61 -0,77 20,00 TB 76 1.527 16,5 2,94 0,64 -0,34 17,81 6 1 78 1.560 17,0 2,44 -0,05 -0,73 14,32 2 76 1.520 17,6 3,12 -0,14 -0,78 17,76

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng keo lai tại lâm trường tu lý, huyện đà bắc, tỉnh hà bình​ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)