* Thực hiện lấy mẫu ngoài hiện trường:
- Tiến hành lấy mẫu nước mặt, nước ngầm, mẫu nước thải sau hệ thống xử lý, mẫu không khí đưa về phòng thí nghiệm phân tích rồi tổng hợp kết quả.
Bảng 2.1. Phƣơng pháp lấy mẫu hiện trƣờng
TT Thông số Phƣơng pháp lấy mẫu
I Thành phần nước thải
1 Lấy mẫu nước thải TCVN 5993:1995; TCVN 5999:1995; TCVN 663-3:2008
II Thành phần nước mặt
1 Lấy mẫu nước mặt TCVN 5993:1995; TCVN 5994:1995; TCVN 5994:1996; TCVN 6633:1995
III Thành phần nước ngầm
Bảng 2.2. Phƣơng pháp đo tại hiện trƣờng
TT Tên thông số Phƣơng pháp đo Dải đo
I Thành phần nước thải 1 Nhiệt độ EATC - PPNB -02 -10 - 55oC 2 TDS EATC - PPNB - 01 0 - 100 g/l II Thành phần nước mặt 1 Nhiệt độ EATC - PPNB -02 -10 - 55oC 2 pH TCVN 6492:2011 2 - 12 3 Mùi Cảm quan III Thành phần nước ngầm 1 Nhiệt độ EATC - PPNB -02 -10 - 55oC 2 pH TCVN 6492:2011 2 - 12 3 Mùi Cảm quan
* Số lượng mẫu: 07 mẫu, trong đó:
- Mẫu nước thải:03 mẫu nước thải sau HTXL nước thải tập trung của CCN tại 3 thời điểm;
- Mẫu nước mặt: 02 mẫu, trong đó 01 mẫu cách điểm xả 50m hạ lưu; 01 mẫu tại vị trí cách điểm xả thải 30 m; 01 mẫu cách điểm xả 50m thượng lưu.
- Mẫu nước ngầm: 02 mẫu, trong đó 01 mẫu tại giếng khoan của gia đình ông Nguyễn Văn Xuân – xã Tử Đà, 01 mẫu tại giếng khoan gia đình ông Dương Chính Nghĩa – xã An Đạo.
Bảng 2.3. Vị trí lấy mẫu
TT Tên điểm quan trắc Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Mô tả điểm quan trắc Vĩ độ (X) Kinh độ (Y)
1 Nước thải sản xuất sau HTXL
nước thải tập trung của CCN NT1 2367825 564379
Nước hơi đục, có ít cặn, có mùi
nhẹ 2
Mẫu nước mặt cách điểm xả
50m hạ lưu NM1 2367012 564420
3 Mẫu nước mặt cách điểm xả
50m thượng lưu NM2 2367085 564295
4
Mẫu nước tại giếng khoan của gia đình ông Nguyễn Văn Xuân – xã Tử Đà NG1 236981 564784 Nước không màu, không mùi 5
01 mẫu tại giếng khoan gia đình ông Dương Chính Nghĩa – xã An Đạo.
NG2 236778 564967
* Các thông số quan trắc:
- Nước thải: pH, TSS, NO2-, NO3-, Amoni, Tổng P, Tổng N, COD, BOD5, Tổng mỡ khoáng, coliform.
- Nước mặt: Nhiệt độ, pH, Mùi vị, TSS, NH4+, Tổng Photpho, Sunfua, Tổng Nitơ, COD, BOD5 , Coliform, Dầu mỡ khoáng.
- Nước ngầm: pH, Độ cứng, TSS, NH3, Sunphat (SO4 2-
), Sắt (Fe), Mangan (Mn), Đồng (Cu), Thuỷ ngân (Hg), Cadimi (Cd), Kẽm (Zn), Asen (As), Chì (Pb).
d. Phương pháp lấy mẫu và đo đạc hiện trường: được thực hiện đúng theo các quy định hiện hành của tiêu chuẩn Việt Nam về lấy mẫu hiện trường. Số liệu thu được là đáng tin cậy.
Phương pháp lấy mẫu được thể hiện trong bảng sau:
TT Thông số
Phƣơng pháp tiến hành
Giới hạn phát hiện/ phạm vi đo
I Phân tích nước thải
1 COD SMEWW 5220C 2012 2,0 mg/l
2 BOD5 SMEWW 5210D:2012 1,5 mg/l
3 TSS SMEWW 2540D 2012 7,0 mg/l
4 Amoni tính theo N ( NH3) TCVN 6638:2000 1 mg/l 5 Sunphat ( SO4) SMEWW4500 SO42- E2012 1,3 mg/l
6 Tổng P SMEWW 4500 NH3 F 2012 0,022 mg/l
7 Tổng N TCVN 6638:2000 1mg/l
8 NO3- -N SMEWW4500NO3-E:2012 0,0006mg/l
9 NO2- -N SMEWW4500NO3-E:2012 0,0006mg/l
10 Dầu mỡ động thực vật TCVN 5070:1995 0,3mg/l
11 Coliform. SMEWW 9221 B 2012 2 MPN/100ml
12 Mùi Cảm quan
II Phân tích nước mặt
1 TSS SMEWW 2540 D 2012 5,0 mg/l
2 Amoni SMEWW 4500-NH3.B&F:
2012 0,03 mg/l 3 Tổng N SMEWW 4500N.C: 2012 0,2 mg/l 4 Tổng P SMEWW 4500P B&E 2012 0,03 mg/l 5 Sunfua TCVN 4567:1988 0,14 mg/l 6 COD SMEWW 5220 C 2012 2,0 mg/l
TT Thông số Phƣơng pháp tiến hành Giới hạn phát hiện/ phạm vi đo 7 BOD5 SMEWW 5210D: 2012 1,0 mg/l 8 Coliform SMEWW 9221 B 2012 3 MPN/100ml
9 Dầu mỡ khoáng SMEWW 5220B&F: 2012 0,3 mg/l
III Phân tích nước ngầm
1 TSS SMEWW 2540 D 2012 5,0 mg/l
2 NH3 SMEWW 4500 NH3 F 2012 0,03 mg/l
3 Sunphat (SO42-) SMEWW 4500 SO42- E 2012 0,14 mg/l
4 Sắt (Fe) SMEWW 3500 Fe B 2012 0,015 mg/l
5 Mangan (Mn) SMEWW 3500 Mn B 2012 0,015 mg/l
6 Đồng (Cu) SMEWW 3111C:2012 0,009 mg/l
7 Thuỷ ngân (Hg) SMEWW3112B:2012 0,0005 mg/l
8 Cadimi (Cd) SMEWW 3111C:2012 0,0015 mg/l
9 Kẽm (Zn) SMEWW 3111B:2012 0,0015 mg/l
10 Asen (As) SMEWW3114B:2012 0,0005 mg/l
11 Chì (Pb) SMEWW 3111C:2012 0,009 mg/l
e. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm:
Được thực hiện theo quy định của TCVN để phân tích các thông số môi trường phục vụ việc đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực nghiên cứu.
f. Phương pháp sosánh:
Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên nền tảng là các tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Các mẫu nước thải sau khi lấy mẫu được phân tích các thông số hóa lý cho giá trị khác nhau. Sử dụng các giá trị trung bình sau phân tích tại từng vị
trí lấy mẫu để so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải.
Các mẫu nước mặt tại khu vực tiếp nhận nước thải sau khi lấy mẫu được phân tích các thông số hóa lý cho giá trị khác nhau. Sử dụng các giá trị trung bình sau phân tích tại từng vị trí lấy mẫu để so sánh với QCVN 08 - MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
Sau đó Sử dụng phầm mềm Microsoft Word và Microsoft Excel để xử lý thông tin số liệu và được thể hiện dưới các dạng bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ…
Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 3.1. Khái quát chung về CCN Tử Đà – An Đạo
3.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực thực hiện Dự án “Đầu tư kinh doanh hạ tầng sản xuất công nghiệp và dịch vụ cụm công nghiệp Tử Đà - An Đạo” của Công ty cổ phần Việt Nam - Korea có tổngdiện tích đất dự kiến là 63,0ha thuộc xã Tử Đà và xã An Đạo, huyện Phù Ninh, trong đó:
- Diện tích đất khu kinh doanh hạ tầng sản xuất công nghiệp và dịch vụ đã thu hút đầu tư của công ty có diện tích là 33,136 ha được giới hạn bởi các điểm tọa độ M1, M2, M3, …, M19 thuộc xã Tử Đà và xã An Đạo, huyện Phù Ninh. Vị trí này đã được UBND tỉnh Phú Thọ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BH.601543 tại thửa đất 226 tờ bản đồ 01 và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BH.601544 tại thửa đất 227 tờ bản đồ 01 kèm theo Quyết định số821/QĐ - UBND ngày 26/3/2012 vàđược phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 2079/QĐ - UBND ngày 8/9/2014 của UBND tỉnh Phú Thọ.
- Diện tích đất để thực hiện mở rộng cụm công nghiệp của công ty là 29,864 ha bao gồm phần đất mở rộng cụm công nghiệp sang hướng Tây (tiếp giáp với khu đất kinh doanh sản xuất công nghiệp và dịch vụ đã được phê duyệt quy hoạch) và phần đất mở rộng cụm công nghiệp về phía Nam (một phần tiếp giáp điểm dân cư số 7 và khu đất kinh doanh sản xuất công nghiệp và dịch vụ đã được phê duyệt quy hoạch). Vị trí này đã được UBND tỉnh Phú Thọ đồng ý chủ trương tại văn bản số 4926/UBND - KTN ngày 28/10/2016 và cho phép thành lập CCN Tử Đà - An Đạo trên cơ sở diện tích đất mở rộng tại Quyết định số 2443/QĐ - UBND ngày 29/9/2016.
Tọa độ các điểm mốc giới của khu vực thực hiện dự án được xác định bằng hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 1050
múi chiếu 60thể hiện trên bản đồ quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp tỷ lệ 1:500 như sau:
Bảng 3.1. Tọa độ các điểm mốc giới của khu vực thực hiện dự án
Tên điểm Tọa độ VN 2000 Diện tích X(M) Y(M) M1 2368161.46 564908.55 Diện tích đất kinh doanh hạ tầng sản xuất công nghiệp và
dịch vụ đã lấp đầy 33,136 ha M2 2368129.59 564767.76 M3 236827.57 564699.18 M4 2368149.78 564498.27 M5 2368172.28 564454.26 M6 2367972.25 564313.19 M7 2367786.28 5616412.97 M8 2367773.53 564410.44 M9 2367749.10 564533.53 M10 2367760.36 564508.95 M11 2367819.71 564719.58 M12 2367786.15 564719.47 M13 2367516.34 564901.97 M14 2367719.27 565204.84 M15 2368011.99 565008.71 M16 2367991.18 564969.20 M17 2368040.17 564939.87 M18 2368049.25 564901.68 M19 2368116.21 564938.88 1 564311.28 2367972.75 2 564411.06 236778.28 3 564408.53 2367773.53 4 564456.75 2367736.96 5 564531.23 2367749.18 6 564462.28 2367736.75 4 564456.75 2367765.96 15 564717.67 2367819.72 16 564900.06 2367781.15 17 565166.43 2367516.34 18 565293.32 2367694.82
Tên điểm Tọa độ VN 2000 Diện tích X(M) Y(M) 19 565326.95 2367506.04 Diện tích đất thực hiện dự án 29,864 ha 20 565326.95 2367505.51 21 565327.98 2367493.49 22 565227.95 2367493.96 23 565214.64 2367482.60 24 565065.32 2367382.55 25 565065.32 2367222.58 26 564830.15 2367222.58 27 564830.15 2367323.41 28 564646.01 2367323.30 29 564646.01 2367172.84 30 564543.51 2367172.84 31 564511.81 2367443.46 32 564647.72 2367484.90 33 564739.82 2367554.38 34 564759.78 2367660.58 35 564670.08 2367794.19
* Vị trí tiếp giáp khu đất của CCN đang hoạt động với các đối tượng tự nhiên xung quanh như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh lộ 307 (trước đây là tỉnh lộ 323C). - Phía Nam giáp điểm dân cư khu 5 xã Tử Đà.
- Phía Đông giáp điểm dân cư khu 5 xã Tử Đà và đường tỉnh lộ 307. - Phía Tây giáp ruộng mầu thuộc xã An Đạo và điểm dân cư khu 6, khu 7 xã Tử Đà.
* Vị trí tiếp giáp của khu đất mở rộng CCN với các đối tượng tự nhiên xung quanh như sau:
- Phía Bắc: Giáp cụm công nghiệp Việt Nam - Korea đang hoạt động. - Phía Nam: giáp điểm dân cư khu 5 xã Tử Đà.
- Phía Đông: giáp đồi cây, điểm dân cư khu 5 xã Tử Đà và đường tỉnh lộ 307.
Vị trí tiếp giáp của CCN Tử Đà - An Đạo sau khi mở rộng với các đối tượng tự nhiên xung quanh như sau:
- Phía Bắc giáp tỉnh lộ 307 (trước đây là tỉnh lộ 323C).. - Phía Nam giáp điểm dân cư khu 5 xã Tử Đà.
- Phía Đông giáp điểm dân cư khu 5 xã Tử Đà và đường tỉnh lộ 307. - Phía Tây giáp điểm dân cư khu 6, khu 7 xã Tử Đà.
Hình 3.2. Vị trí của CCN Tử Đà - An Đạo trong mối tƣơng quan với các khu, CCN trên địa bàn tỉnh
* Mối tương quan của vị trí thực hiện dự án với các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội xung quanh khu vực dự án có khả năng chịu tác động của dự án:
Khu vực thực hiện Dự án “Đầu tư kinh doanh hạ tầng sản xuất công nghiệp và dịch vụ CCN Tử Đà- An Đạo nằm cách thành phố Việt Trì 17km, cách UBND huyện Phù Ninh 7km, cách sông Lô khoảng 3km; tiếp giáp với trường THCS Tử Đà về phía Đông Bắc và cách khu dân cư gần nhất là 30m về phía Bắc.
Giao thông trong khu vực khá thuận lợi: về tuyến đường bộ có Quốc lộ 2 và đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai cách dự án 5km về phía Tây, cách bến phà Then 2km về phía Đông, cách cảng An Đạo 3km về phía Tây Bắc.
Trong phạm vi bán kính khoảng 4km tính từ cụm công nghiệp có nguồn nước mặt chính là kênh tiêu nội đồng và sông Lô vừa là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho huyện Phù Ninh, thành phố Việt Trì vừa là tuyến giao thông thủy quan trọng nối các tỉnh đồng bằng với các tỉnh trung du, miền núi. Xung quanh CCN không có các khu di tích lịch sử, văn hóa, di sản văn hóa đã xếp hạng hay cơ sở sản xuất công nghiệp nào, chỉ có một ngôi chùa nhỏ là chùa Nguyệt Quang và một số cửa hàng kinh doanh tạp hóa của khu dân cư xung quanh.
Nguồn tiếp nhận nước thải của CCN là mương nội đồng tại xã An Đạo tiếp giáp với CCN có chiều dài khoảng gần 4 km có chức năng dẫn nước tưới tiêu thủy lợi cho khu vực cánh đồng xung quanh, ngoài ra còn có chức năng tiêu thoát nước mưa chảy tràn bề mặt của khu vực sau đó dẫn ra sông Lô. Vì vậy Công ty cổ phần Việt Nam - Korea đã xác định phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải để xử lý triệt để nước thải phát sinh của các nhà máy hoạt động trong CCN đảm bảo đáp ứng được quy chuẩn về nước thải hiện hành theo QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) trước khi thải ra môi trường, hạn chế tối đa tác động xấu của nước thải đến đời sống sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp khu
3.1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất công trình
3.1.2.1. Địa hình, địa mạo
Địa hình tự nhiên khu vực dự án là khu đồi thấp xen kẽ lẫn vườn cây, ruộng trũng có độ cao dao động từ cost +20m ÷ cost +37m. Khu vực đất trũng phía Tây Bắc, Tây Nam nằm giữa các quả đồi được dân cư tận dụng làm đất canh tác, mặt nước, với diện tích khoảng 10,4ha có cao độ tự nhiên từ cost +9,7m đến cost +14,2m. Hướng thoát nước của khu vực chủ yếu tự chảy về mương trũng nội đồng trong khu vực.
Hệ thống đường giao thông trong và ngoài khu vực dự án gồm các tuyến đường dân sinh có cao độ từ cost +11m đến cost +34,8m.
3.1.2.2. Địa chất công trình:
Vùng đồi là loại đất Feralit đỏ vàng, pha lẫn đá cuội, cánh đồng trồng lúa và màu chủ yếu là phù sa, cát pha. Đất đai trong khu vực dự án gồm 2 thành phần: Đất khu vực đồi cây gồm đất feralit và sỏi đồi; đất khu vực ruộng và trồng màu có thành phần chủ yếu là đất thịt, xen lẫn cát, cuội, sỏi có hàm lượng bùn, chất dinh dưỡng thấp. Tầng đất canh tác mỏng, khoảng 30-50 cm. Các vấn đề về trượt lở, bồi lở do hoạt động địa chất ngoại sinh hầu như không xảy ra do hệ thống sông suối thưa thớt, sườn dốc địa hình có độ dốc nhỏ. Các hoạt động địa chất nội sinh như các hoạt động kiến tạo, hoạt động nâng hạ địa chất, hoạt động núi lửa, đứt gãy hầu như không xảy ra trong một thời gian dài trước đó hoặc nếu có thì biên độ hoạt động rất nhỏ không ảnh hưởng tới công trình xây dựng trước đó và sau này. Như vậy, địa chất khu vực ổn định, đất chịu tải tốt, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình cao tầng, công nghiệp kiên cố.
Trong quá trình lập dự án và khảo sát địa chất cho thấy khu vực quy hoạch mở rộng CCN là vùng đất có cường độ chịu lực tốt.
3.1.2.3. Địa chất thuỷ văn:
Theo kết quả khảo sát địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu cho thấy: Khu vực quy hoạch chịu ảnh hưởng thủy văn của sông Lô chạy dọc theo chiều dài huyện Phù Ninh theo chiều từ Bắc xuống Nam, gồm những đặc trưng sau:
+Tổng chiều dài phân luồng dòng chảy qua địa bàn huyện Phù Ninh là 32km chảy từ xã Phú Mỹ đến xã Vĩnh Phú.
+ Trữ lượng nước rất lớn kể cả mùa đông và mùa hè, lưu lượng trung bình 1000m3/s.
Trên địa bàn còn có hệ thống các sông ngòi nhỏ nằm giữa các khe của đồi núi thấp tạo nguồn nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và
nuôi trồng thủy sản.
3.1.3. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Khí hậu khu vực thực hiện dự án mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản về khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc Việt Nam nói chung và của tỉnh Phú Thọ nói riêng. Sự phân chia khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm theo bốn mùa gồm hai mùa chính là mùa hè và mùa đông, còn hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.
Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu tại khu vực dự án. Các yếu tố đó là: