CO GIÃN PHẦN LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án (Trang 26 - 39)

PHẦN LÝ THUYẾT

1. Co giãn cầu theo giá là số âm, điều đó có nghĩa là: a. Cầu không co giãn

b. Cầu là co giãn

c. Đường cầu là đường dốc xuống

d. Sự tăng lên của thu nhập sẽ làm giảm lượng cầu

2. Co giãn của cầu theo giá là 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ: a. Làm lượng cầu tăng gấp đôi

b. Giảm lượng cầu hai lần c. Tăng lượng cầu 2% d. Tăng lượng cầu 0,5%

3. Một đường cầu thẳng đứng có độ co dãn theo giá là: a. Bằng 0

b. Giữa 0 và 1 c. Lớn hơn 1 d. Bằng vô cùng

4. Một đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá là: a. Bằng 0

b. Giữa 0 và 1 c. Lớn hơn 1 d. Bằng vô cùng

5. Nếu cầu là ít co giãn theo giá: a. Giá tăng sẽ làm tăng chi phí b. Giá tăng sẽ làm tăng doanh thu c. Giá tăng sẽ làm giảm doanh thu d. Giá giảm sẽ làm giảm lượng bán

6. Nếu co giãn của cầu theo giá bằng không, khi giá giảm thì: a. Tổng doanh thu không thay đổi

b. Lượng cầu không thay đổi c. Lượng cầu giảm bằng không d. Tổng doanh thu giảm lên

7. Cải tiến công nghệ làm giảm chi phí sản xuất máy photocopy. Nếu cầu đối với máy photocopy là ít co giãn theo giá, chúng ta dự đoán:

a. Lượng bán giảm và tổng doanh thu tăng b. Lượng bán giảm và tổng doanh thu giảm c. Lượng bán tăng và tổng doanh thu tăng d. Lượng bán tăng và tổng doanh thu giảm

8. Giảm giá vé xem phim buổi ban ngày dẫn đến tổng doanh thu bán vé giảm xuống, ta kết luận cầu theo giá đối với phim ban ngày:

a. Co giãn b. Ít co giãn c. Co giãn đơn vị d. Co giãn hoàn toàn

9. Giả sử cầu là co dãn hoàn toàn, nếu đường cung dịch chuyển sang phải sẽ làm cho:

a. Giá và lượng cân bằng tăng b. Giá và lượng cân bằng giảm

c. Giá giữ nguyên nhưng lượng cân bằng tăng d. Giá tăng nhưng lượng cân bằng giữ nguyên 10. Khi được mùa người nông dân thường không vui vì:

a. Giá giảm và tổng doanh thu giảm b. Giá tăng và tổng doanh thu giảm xuống c. Giá giảm và tổng doanh thu tăng d. Giá tăng và tổng doanh thu tăng 11. Khi thuế đánh vào hàng hóa thì:

a. Người tiêu dùng chịu hết phần thuế b. Người sản xuất chịu hết phần thuế

c. Cả người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cầu và cung

d. Không ai chịu thuế

12. Co giãn của cầu theo giá rất quan trọng vì nó cho biết: a. Người tiêu dùng thích mua hàng hóa rẻ tiền

b. Tổng doanh thu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi c. Người sản xuất thích giá cao

d. Giá phụ thuộc vào chi phí

13. Khi giá tăng 1% dẫn đến tổng doanh thu tăng 1% thì cầu là: a. Co giãn

b. Co giãn đơn vị c. Ít co giãn

d. Hoàn toàn không co giãn

14. Khi giá tăng 5% dẫn đến doanh thu giảm 5% ta có thể kết luận: a. Cầu co giãn

b. Cầu không co giãn c. Cầu co giãn đơn vị d. Cầu hoàn toàn co giãn

15. Nếu cầu không co giãn, muốn tăng tổng doanh thu thì phải: a. Giảm giá

b. Tăng giá c. Giữ nguyên giá d. Không câu nào đúng

16. Nếu giá tăng làm tổng doanh thu giảm thì co giãn của cầu theo giá có giá trị tuyệt đối:

a. Bằng 0

b. Lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1 c. Bằng 1

d. Lớn hơn 1

17. Hàng hóa nào sau đây có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ nhất: a. Sữa

b. Sữa Vinamilk c. Sữa Cô gái Hà Lan d. Sữa Dozzi

18. Hàng hóa nào sau đây có độ co giãn của cầu theo giá ít nhất: a. Xe máy mới

b. Ô tô Toyota mới

c. Đầu DVD

d. Bàn chải đánh răng

19. Hàng hóa nào sau đây có thể có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ nhất: a. Kim cương

b. Thuốc Isulin cho người bệnh tiểu đường c. Máy nghe nhạc

d. Máy tính xách tay

20. Cầu đối với một hàng hóa sẽ co giãn ít hơn theo giá nếu: a. Có nhiều hàng hóa thay thế cho nó

b. Giá hàng hóa đó quá đắt

c. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi dài hơn d. Ít có hàng hóa thay thế cho nó

21. Nếu dầu thực vật có nhiều hàng hóa thay thế thì: a. Cung dầu thực vật co giãn

b. Cung dầu thực vật ít co giãn c. Cầu dầu thực vật co giãn d. Cầu dầu thực vật ít co dãn

22. Cầu đối với một hàng hóa sẽ co giãn hơn theo giá nếu a. Có nhiều hàng hóa thay thế cho nó

b. Giá hàng hóa đó rẻ

c. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi rất ngắn d. Ít có hàng hóa thay thế cho nó

23. Co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm:

a. Thay đổi trong giá chia cho phần trăm thay đổi trong thu nhập b. Thay đổi trong lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi trong thu nhập c. Thay đổi trong thu nhập chia cho phần trăm thay đổi trong lượng cầu d. Thay đổi trong lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi trong giá

24. Co giãn của cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là:

a. Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu phần trăm khi thu nhập của công chúng thay đổi 1%

b. Dự đoán thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu hàng hóa thay đổi 1% c. Xác định nguồn thu nhập của công chúng

d. Xác định lượng cầu của hàng hóa thị trường

25. Nếu thu nhập thay đổi 1% làm cho lượng cầu X thay đổi nhỏ hơn 1% thì cầu X là:

a. Co giãn theo giá b. Không co giãn theo giá c. Co giãn theo thu nhập d. Không co giãn theo thu nhập

26. Nếu cầu là không co giãn theo thu nhập câu nào sau đây là đúng:

a. Phần trăm thay đổi lớn trong thu nhập sẽ dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cầu

b. Phần trăm thay đổi nhỏ trong thu nhập sẽ dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cầu

c. Một sự tăng lên trong thu nhập sẽ dẫn đến một sự giảm xuống trong lượng cầu

d. Hàng hóa phải là cấp thấp

27. Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là âm các loại hàng hóa đó là: a. Hàng hóa cấp thấp

b. Hàng hóa thiết yếu c. Hàng hóa độc lập d. Hàng hóa tự do

28. Hàng hóa xa xỉ sẽ có độ co giãn của cầu theo thu nhập là: a. Lớn hơn 1

b. Nằm giữa 0 và 1

c. Âm

d. Tất cả đều đúng

29. Hàng hóa thiết yếu sẽ có độ co giãn của cầu theo thu nhập là: a. Lớn hơn 1

c. Âm

d. Tất cả đều sai

30. Co giãn chéo giữa 2 hàng hóa bất kỳ được định nghĩa là:

a. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này chia cho phần trăm thay đổi trong giá hàng hóa kia

b. Sự thay đổi trong co giãn của cầu hàng hóa này chỉ cho sự thay đổi trong co giãn của cầu hàng hóa kia

c. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa đó

d. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi trong thu nhập

31. Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa A và B là dương thì: a. Cầu về A và B đều co giãn theo giá

b. Cầu về A và B đều không co giãn theo giá c. A và B là hai hàng hóa bổ sung

d. A và B là hai hàng hóa thay thế

32. Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa A và B là âm, thì: a.Cầu về A và B đều co giãn theo giá

b.Cầu về A và B đều không co giãn theo giá c.A và B là hai hàng hóa bổ sung

d.A và B là hai hàng hóa thay thế

33. Sự thay đổi phần trăm của lượng cầu hàng hóa này gầy ra bởi sự thay đổi 1 phần trăm của giá hàng hóa có liên quan là:

a. Co giãn của cầu theo thu nhập b. Co giãn của cầu theo giá

c. Co giãn của cầu hàng hóa thay thế d. Co giãn chéo của cầu

34. Nếu giá của hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B tăng thì: a. Co giãn chéo giữa A và B là dương

b. A và B là hai hằng hóa bổ sung c. Co giãn chéo giữa A và B là âm

d. A là một đầu vào để sản xuất ra hàng hóa B

a. Co giãn chéo giữa A và B bằng 0 b. Co giãn của cung theo giá về A lớn hơn 1 c. Co giãn chéo giữa A và B là dương d. Co giãn chéo giữa A và B là âm 36. Giá của A tăng lên sẽ làm dịch chuyển

a. Đường cầu của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là âm b. Đường cầu của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là dương c. Đường cung của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là âm d. Đường cung của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là dương 37. Giả sử co giãn chéo giữa A và B là âm thì:

a. Giá của A tăng sẽ làm cho giá cân bằng của B tăng b. Giá của A tăng sẽ làm cho giá cân bằng của B giảm c. Giá của A tăng sẽ không ảnh hưởng đến giá cân bằng của B d. Giá của A giảm sẽ làm cho giá cân bằng của B giảm

38. Nếu A là hàng hóa thay thế cho B, độ co giãn chéo giữa 2 hàng hóa này là: a. Bằng -0,5

b. Vô cùng

c. Nằm giữa 0 và vô cùng d. Bằng 0

39. Nếu A là hàng hóa thay thế hoàn hảo cho B, độ co giãn chéo giữa 2 hàng hóa này là:

a. Bằng 1

b. Nằm giữa 0 và vô cùng c. Bằng 0

d. Vô cùng

40. Nếu A và B là 2 hàng hóa độc lập thì độ co giãn chéo là: a. Nhỏ hơn 0

b. Vô cùng

c. Nằm giữa 0 và vô cùng d. Bằng 0

41. Co giãn của cung theo giá là thước đo sự phản ứng của: a. Lượng nhu cầu khi cung thay đổi

c. Lượng cung khi giá của bản thân hàng hóa thay đổi d. Khi lượng cung thay đổi

42. Cung là co giãn nếu:

a. Phần trăm thay đổi nhỏ trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung

b. Phần trăm thay đổi lớn trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cung

c. Phần trăm thay đổi nhỏ trong cầu dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung

d. Hàng hóa là cấp thấp

43. Nếu phần trăm tăng giá hàng hóa A là lớn dẫn đến phần trăm tăng trong lượng cung hàng hóa A là nhỏ thì:

a. Cung là co giãn b. Cầu là không co giãn

c. Cầu không co giãn theo thu nhập d. Cung là không co giãn

44. Đường cung thẳng đứng: a. Có độ co giãn bằng 1 b. Có độ co giãn bằng 0 c. Có độ co giãn bằng vô cùng

d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa 45. Đường cung nằm ngang:

a. Có độ co giãn bằng 1 b. Có độ giãn bằng 0

c. Có độ co giãn bằng vô cùng

d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa 46. Cung là không co giãn nếu:

a. Phần trăm thay đổi nhỏ trong giã dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung

b. Phần trăm thay đổi lớn trong giá dẫn dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cung

c. Hàng hóa là thông thường d. Hàng hóa là thứ cấp

47. Vào cuối mùa hè, thời tiết nóng đột ngột làm tăng cầu về máy điều hòa nhiệt độ và các nhà cung cấp không có đủ hàng dự trữ. Cung tạm thời về máy điều hòa là:

a. Co giãn hoàn toàn b. Hoàn toàn không co giãn c. Co giãn

d. Đường cung dốc lên

48. Độ lớn của cả độ co giãn và cung theo giá phụ thuộc vào: a. Sự dễ dàng thay thế giữa các hàng hóa

b. Tỷ lệ của thu nhập chi cho hàng hóa đang xét c. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi d. Điều kiện về công nghệ sản xuất

49. Người tiêu dùng trở nên thích tiêu dùng hàng hóa A. Giá của hàng hóa A không thay đổi nếu co giãn:

a. Của cầu theo giá bằng 0 b. Của cầu theo giá bằng 1 c. Của cung theo giá bằng 1 d. Của cầu theo giá bằng vô cùng

50. Co giãn của cung trong dài hạn lớn hơn co giãn của cung trong ngắn hạn vì: a. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể tìm ra các hàng hóa thay thế b. Tỷ lệ thu nhập cho việc chi tiêu hàng hóa nhiều hơn

c. Trong dài hạn số lượng máy móc thiết bị và nhà xưởng có thể thay đổi d. Một số hàng hóa có thể được sản xuất từ các nguồn đầu vào khan hiếm

PHẦN BÀI TẬP

51. Nếu giá là $10 thì lượng mua là 5400 kg/ngày và nếu giá là $15 thì lượng mua là 4600 kg/ngày, khi đó độ co giãn của cầu theo giá xấp xỉ:

a. EP = -0,1 b. EP = -0,4 c. EP = -2,7 d. EP = -0,7

52. Nếu thu nhập tăng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu , co giãn của cầu theo thu nhập bằng:

a. Ei = +0,5 b. Ei = -0,5 c. Ei = +2,0 d. Ei = -2,0

53. Khi giá nho tăng lên 5% thì lượng cầu đối với táo tăng lên 10%. Độ co giãn chéo (Exy) giữa táo và nho bằng:

a. Exy = 2 b. Exy = 4 c. Exy = 0,5 d. Exy = 0,25

Sử dụng hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P=100 – Q để trả lời các câu hỏi từ 54 đến 58

54. Độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng P = 40 đến P = 80 là: a. Ep = -1,5

b. Ep = -2,5 c. Ep = -3,5 d. Ep = -0,5

55. Độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 80 là: a. Ep = -1

b. Ep = -2 c. Ep = -3 d. Ep = -4

56. Tại mức giá P = 80 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên: a. Tăng giá

b. Giảm giá

c. Không thay đổi giá d. Cả a, b, c

57. Tại mức giá P = 40 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên: a. Tăng giá

b. Giảm giá

c. Không thay đổi giá d. Cả a, b và c

58. Độ co giãn Ep = -3 xảy ra tại điểm có mức giá là: a. P = 75

b. P = 25 c. P = 65 d. P = 85

Sử dụng hàm cầu hàng hóa A theo thu nhập được biểu diễn như sau: Q = 10I + 100 để trả lời các câu hỏi 59 đến 62

59. Độ co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập bằng 10 là: a. EI = 0,5

b. EI = 3,5 c. EI = 2,5 d. EI = 1,5

60. Độ co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập cân bằng 15 là: a. Ei = 0,7

b. Ei = 1,5 c. Ei = 2,5 d. Ei = 0,6

61. Độ co giãn của cầu theo thu nhập khi thu nhập tăng từ 10 lên 15: a. Ei = 0,76

b. Ei = 0,56 c. Ei = 2,56 d. Ei = 1,56

a. Hàng hóa bình thường b. Hàng hóa cấp thấp c. Hàng hóa miễn phí d. Tất cả đều đúng

Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 63 đến 67:

Một công ty ước lượng được hàm cầu đối với sản phẩm của mình như sau: Q = 100 – 0,5P trong đó Q là lượng cầu hàng hóa X do công ty đó kinh X Y X doanh, Py là lượng cầu hàng hóa Y liên quan đến hàng hóa X

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án (Trang 26 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)