PHẦN LÝ THUYẾT
1. Lợi ích được định nghĩa là: a. Giá trị của hàng hóa
b. Sự hài lòng tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa c. Sự hài lòng hoặc thỏa mãn từ việc tiêu dùng hàng hóa d. Bằng giá của hàng hóa
2. Tổng lợi ích luôn luôn: a. Nhỏ hơn lợi ích cận biên b. Giảm khi lợi ích cận biên giảm c. Giảm khi lợi ích cận biên tăng d. Tăng khi lợi ích cận biên dương 3. Tổng lợi ích bằng:
a. Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hóa được tiêu dùng b. Phần diện tích dưới đường cầu và trên giá thị trường
c. Độ dốc của đường chi phí cận biên
d. Lợi ích cận biên của đơn vị tiêu dùng cuối cùng 4. Khi lợi ích cận biên dương thì tổng lợi ích
a. Tăng lên b. Giảm xuống c. Không đổi
d. Không điều nào ở trên
5. Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng thêm nhiều đơn vị của cùng một loại hàng hóa, tổng lợi ích:
a. Giảm và cuối cùng là tăng lên b. Giảm với tốc độ nhanh dần c. Giảm với tốc độ chậm dần d. Tăng với tốc độ chậm dần
6. Lợi ích tăng thêm từ tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng gọi là: a. Tổng lợi ích
b. Lợi ích cận biên c. Lợi ích trung bình d. Một đơn vị lợi ích
7. Khi số lượng hàng hóa được tiêu dùng tăng lên: a. Lợi ích cận biên tăng lên
b. Lợi ích cận biên giảm xuống c. Lợi ích cận biên không đổi d. Tổng lợi ích giảm dần 8. Lợi ích cận biên bằng:
a. Tổng lợi ích chia cho giá
b. Tổng lợi ích chia cho số lượng hàng hóa tiêu dùng c. Độ dốc của đường tổng lợi ích
d. Nghịch đảo của tổng lợi ích
9. Giả sử Hà có thể ăn táo, cam và đào. Nếu Hà tăng lượng cam tiêu dùng, ceteris paribus, theo lý thuyết lợi ích thì lợi ích cận biên của:
a. Cam giảm
b. Táo giảm c. Đào giảm d. Cam không đổi
10. Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ: a. Tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa lợi ích cận biên
b. Tối đa hóa lợi ích bằng việc cân bằng lợi ích cận biên trên một đồng của tất cả các hàng hóa chi mua
c. Tiết kiệm một phần thu nhập của họ để chi tiêu trong tương lai d. Tối đa hóa lợi ích bằng việc tiêu dùng số lượng hàng hóa xa xỉ nhiều
nhất mà anh ta có thể mua được
11. Có một thực tế rằng cốc nước cam thứ ba không mang lại sự thỏa mãn nhiều như cốc nước cam thứ hai đây là một ví dụ về:
a. Thặng dư tiêu dùng b. Tổng lợi ích giảm dần c. Lợi ích cận biên giảm dần d. Nghịch lý về giá trị
a. Giá của hàng hóa hoặc dịch vụ b. Thu nhập
c. Sở thích
d. Tất cả các yếu tố trên
13. Thuật ngữ thặng dư tiêu dùng biểu hiện:
a. Sự chênh lệch từ lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa với chi phí để mua hàng hóa đó
b. Tổng lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa c. Lợi ích cận biên giảm dần khi tăng số lượng tiêu dùng d. Diện tích nằm dưới đường cầu
14. Giang và Yến đang tiêu dùng dâu với số lượng như nhau nhưng cầu của Giang về dau co giãn nhiều hơn cầu của Yến. Câu nào sau đây là đúng?
a. Thặng dư tiêu dùng của Giang lớn hơn Yến b. Thặng dư tiêu dùng của Giang bằng Yến c. Thặng dư tiêu dùng của Yến lớn hơn Giang
d. Không thể so sánh thặng dư tiêu dùng của những người tiêu dùng với nhau
15. Cung của một hàng hóa tăng lên các yếu tố khác không đổi thì: a. Thặng dư tiêu dùng tăng lên
b. Thặng dư tiêu dùng giảm xuống c. Thặng dư tiêu dùng không đổi
d. Có ảnh hưởng đến thận dư tiêu dùng nhưng không xác định được 16. Các yếu tố khác không đổi khi thu nhập tăng lên, thặng dư tiêu dùng của
hàng hóa thông thường sẽ thay đổi như thế nào?
a. Phụ thuộc vào hàng hóa khác là thông thường hay thứ cấp b. Sẽ giảm
c. Vẫn giữ nguyên d. Sẽ tăng
17. Đường ngân sách biểu diễn
a. Số lượng của mỗi hàng hóa một người tiêu dùng có thể mua
b. Các tập hợp hàng hóa khi người tiêu dùng chi hết ngân sách của mình c. Mức tiêu dùng mong muốn đối với một người tiêu dùng
18. Đường ngân sách biểu diễn dưới dạng toán học được gọi là: a. Phương trình thu nhập
b. Phương trình ngân sách
c. Đường giới hạn khả năng sản xuất d. Đóng ngân sách
19. Thu nhập thực tế về một loại hàng hóa được định nghĩa là: a. Thu nhập chia cho số lượng hàng hóa được tiêu dùng b. Thu nhập của người sản xuất
c. Phương trình ngân sách
d. Thu nhập chia cho giá của hàng hóa đó
20. Giá của một hàng hóa này chia cho giá của một hàng hóa khác gọi là: a. Giá tuyệt đối
b. Giá tương đối c. Giá cận biên d. Giá của cầu
21. Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là:
a. Tỷ số giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành so với giá hàng hóa trên trục tung
b. Tỷ số giá của hàng hóa trên trục tung so với giá hàng hóa trên trục hoành
c. Giá tuyệt đối của hàng hóa trên trục tung d. Giá thực tế của hàng hóa trên trục hoành
22. Giả sử giá của các hàng hóa tăng gấp đôi và thu nhập cũng tăng gấp đôi. Câu nào sau đây là đúng?
a. Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu vẫn giữ nguyên b. Độ dốc của đường ngân sách tăng lên c. Độ dốc của đường ngân sách giảm xuống
d. Đường ngân sách dịch chuyển thành một đường ngân sách mới. 23. Đường ngân sách phụ thuộc vào:
a. Thu nhập
b. Giá của các hàng hóa c. Giá của hàng hóa khác d. a và b
24. Giả sử thu nhập là I, số lượng hàng hóa X là Q , hàng hóa Y là Q ; giá X Y
hàng hóa X là P , hàng hóa Y là P Phương trình đường ngân sách là: X Y.
a. I = PX/QX + PY/QY
b. I = QX +PY . QY/P X\
c. QX = I + (PX/P ) . Q Y Y
d. I = P .QX X + P .QY Y
25. Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ:
a. Dốc hơn
b. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầu d. Thoải hơn
26. Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách sẽ: a. Dốc hơn
b. Dịch chuyển sang trái và dốc hơn
c. Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầu d. Dịch chuyển sang phải và song song với đường ngân sách ban đầu 27. Khi giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành thay đổi sẽ làm thay
đổi đường ngân sách như thế nào? a.
28. Khi thu nhập thay đổi sẽ làm thay đổi đường ngân sách như thế nào? a. Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục tung
b. Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục hoành
c. Điểm cắt của đường ngân sách với trục tung và trục hoành nhưng không thay đổi độ dốc
d. Chỉ làm thay đổi dộ dốc 29. Đường bàng quan là:
a. Đường giới hạn khả năng tiêu dùng
b. Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng
c. Sự sắp xếp các giỏ hàng hóa được ưa thích d. Tất cả đều đúng
a. Một đường bàng quan nào đó b. Một tập hợp các đường bàng quan c. Các kết hợp hàng hóa được ưa thích
d. Các tập hợp hàng hóa biểu diễn mức lợi ích giống nhau 31. Độ dốc của đường bàng quan được gọi là:
a. Tỷ lệ thay thế cận biên b. Tỷ lệ chuyển đổi cận biên c. Xu hướng cận biên trong tiêu dùng d. Xu hướng cận biên trong sản xuất 32. Điều nào dưới đây không đúng:
a. Các đường bàng quan có độ dốc âm b. Các đường bàng quan không cắt nhau
c. Các đường bàng quan khác nhau biểu diễn lợi ích giống nhau d. Độ dốc của đường bàng quan minh họa tỷ lệ thay thế cận biên 33. Tất cả các giỏ hàng hóa nằm trên một đường bàng quan có điểm chung:
a. Số lượng hai hàng hóa bằng nhau b. Chi tiêu cho hai hàng hóa đó bằng nhau c. Mức lợi ích của các giỏ hàng hóa đó bằng nhau d. Tỷ lệ thay thế cận biên giữa các giỏ hàng hóa bằng nhau 34. Hình dáng của đường bàng quan phụ thuộc vào
a. Giá của hai hàng hóa b. Thu nhập của người tiêu dùng c. Sự thay thế giữa hai hàng hóa d. Tất cả các điều trên
35. Đối với hai hàng hóa thay thế hoàn hảo a. Đường bàng quan là đường cong
b. Đường bàng quan là đường thẳng có độ dốc không đổi c. Đường bàng quan có dạng chữ L
d. Đường bàng quan là đường thẳng đứng
36. Mối quan hệ giữa đường ngân sách và đường bàng quan tại điểm tiêu dùng tối ưu:
a. Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường bàng quan b. Độ dốc của đường ngân sách lớn hơn độ dốc của đường bàng quan
c. Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn độ dốc của đường bàng quan d. Tất cả đều đúng
37. Để xác định điểm tiêu dùng cân bằng chúng ta chỉ cần biết: a. Giá và thu nhập
b. Tổng lợi ích và thu nhập c. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên d. Giá và lợi ích cận biên
38. Sự thay đổi lượng hàng hóa tiêu dùng khi thu nhập thay đổi được gọi là: a. Ảnh hưởng thu nhập
b. Ảnh hưởng thay thế c. Ảnh hưởng thông thường d. Ảnh hưởng thứ cấp
39. Ảnh hưởng thay thế được định nghĩa là:
a. Sự thay đổi của lượng tiêu dùng khi giá thay đổi
b. Sự thay đổi của lượng tiêu dùng khi giá thay đổi và thu nhập giữ nguyên
c. Sự thay đổi của lượng hàng hóa tiêu dùng khi giá thay đổi nhưng lợi ích không thay đổi
d. Lượng tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổi 40. Một sự thay đổi giá sẽ xảy ra:
a. Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập b. Ảnh hưởng làm tăng tổng lợi ích
c. Ảnh hưởng làm giảm lượng hàng hóa tiêu dùng d. Ảnh hưởng làm tăng lợi ích cận biên
41. Ảnh hưởng thu nhập
a. Luôn lấn át ảnh hưởng thay thế b. Luôn lấn át ảnh hưởng giá
c. Cộng với ảnh hưởng giá thành ảnh hưởng thay thế d. Cộng với ảnh hưởng thay thành ảnh hưởng giá 42. khi giá hàng hóa tăng lên ảnh hưởng thay thế
a. Luôn làm tăng lượng hàng hóa được tiêu dùng b. Chỉ làm giảm số lượng hàng hóa bình thường c. Chỉ làm tăng số lượng hàng hóa cấp thấp
d. Không câu nào đúng
43. Nếu giá của một hàng hóa giảm ảnh hưởng thay thế được minh họa bởi: a. Vận động tới một đường bàng quan cao hơn
b. Vận động tới một đường bàng quan thấp hơn
c. Vận động tới phần thoải hơn của đường bàng quan đầu d. Vận động tới phần dốc hơn của đường bàng quan ban đầu
44. Minh tiêu dùng cả cam và táo. Khi thu nhập của Minh tăng lên anh ta tiêu dùng nhiều hơn cả hai. Tuy nhiên tên lượng táo dùng thêm được mua nhiều hơn cam điều nào dưới đây là đúng:
a. Táo là hàng hóa bình thường và cam là hàng hóa cấp thấp b. Táo là hàng hóa cấp thấp còn cam là hàng hóa xa xỉ c. Chỉ cả cam và Táo đều là hàng hóa bình thường d. Cả cam và Táo đều là hàng hóa cấp thấp
45. Khi ngô được coi là hàng hóa cấp thấp, điều nào là đúng: a. Ảnh hưởng thay thế là dương; giá tăng thì tiêu dùng tăng b. Ảnh hưởng thu nhập ngược chiều với ảnh hưởng thay thế
c. Không có ảnh hưởng thu nhập, khi thu nhập tăng tiêu dùng không đổi d. Tất cả đều sai
46. Giả sử giá khoai lang giảm dẫn đến sự tiêu thụ khoai lang cũng giảm, chúng ta kết luận:
a. Ảnh hưởng thu nhập là âm và lấn át ảnh hưởng thay thế b. Ảnh hưởng thu nhập là dương và lấn át ảnh hưởng thay thế c. Ảnh hưởng thu nhập bằng không và ảnh hưởng thay thế là dương d. Tất cả đều đúng
47. Mục tiêu của người tiêu dùng là: a. Tối đa hóa chi tiêu
b. Tối đa hóa chi phí c. Tối đa hóa lợi ích d. Tất cả đều đúng
48. Nếu khoai tây được cho không, mọi người nên tiêu dùng: a. Khoai tây với số lượng vô hạn
b. Số lượng khoai tây cho đến khi tổng lợi ích từ việc tiêu dùng khoai tây giảm xuống bằng 0
c. Số lượng khoai tây cho đến khi lợi ích cận biên từ mỗi đơn vị khoai tây giảm xuống bằng 0
d. Không tiêu dùng đơn vị khoai tây nào vì theo nguyên tắc lợi ích cận biên tăng giá
49. Giả sử MUA và MU là lợi ích cận biên của hai hàng hóa A và B; PB A và PB
là giá của hai hàng hóa đó. Công thức nào sau đây minh họa ở điểm cân bằng?
a. MUA = MUB
b. MUA = MUB và PA = P B
c. MUA/MUB = PA/PB
a. MUA/MUB = PB/PA
50. Thu đang tối đa hóa tổng lợi ích khi tiêu dùng hàng hóa X và y. Nếu giá của X tăng gấp đôi, ceteris paribus. Để tối đa hóa ích lợi, số lượng hàng hóa X mà Thu tiêu dùng phải:
a. Tăng cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi b. Giảm một nửa so với mức tiêu dùng trước đây c. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X tăng gấp đôi
d. Giảm cho đến khi lợi ích cận biên của X giảm bằng một nửa so với trước
51. Tỷ số giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu Nga đang tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở mức MUX/MUY = 1:2. Vậy dể tối đa hóa tổng ích lợi, Nga phải:
a. Tăng X giảm Y
b. Không thay đổi quyết định tiêu dùng hiện tại c. Tăng Y giảm X
PHẦN BÀI TẬP
Bảng dưới đây minh họa tổng lợi ích và lợi ích cận biên của Ánh khi tiêu dùng hàng hóa X. Sử dụng bảng này để trả lời câu hỏi 52 đến 54
Số lượng Tổng lợi ích Lợi ích cận biên
0 0 0
1 20 20
2 A 18
3 B 15
4 63 C
52. Dựa vào bảng số liệu trên, giá trị của A là: a. 38 b. 48 c. 53 d. 63 53. Giá trị của B là: a. 38 b. 48 c. 53 d. 63 54. Giá trị của C là: a. 0 b. 13 c. 15 d. 10
Sử dụng bảng số liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi 55 và 56:
Số túi bỏng ngô Lợi ích cận biên Số lon Coca Lợi ích cận biên
1 100 1 60
2 80 2 50
3 60 3 30
4 50 4 20
55. Tổng lợi ích của tiêu dùng 4 túi bỏng ngô là bao nhiêu? a. 180
b. 240 c. 190 d. 290
56. Tổng lợi ích của việc ăn 3 túi bỏng ngô và uống 2 lon Coca là bao nhiêu: a. 350
b. 400 c. 450 d. 500
57. Dựa vào bảng dưới đây, người tiêu dùng nên sử dụng $4 đầu tiên để mua: a. 2 đơn vị hàng hóa X
b. 3 đơn vị hàng hóa X c. 4 đơn vị hàng hóa Y
d. 2 đơn vị hàng hóa Y và 1 đơn vị hàng hóa X
Hàng hóa X ($2/đơn vị) Hàng hóa Y ($1/đơn vị)
Số lượng Lợi ích Số lượng Lợi ích
1 20 1 14 2 32 2 24 3 42 3 32 4 48 4 37 5 52 5 40 6 54 6 42 7 55 7 43
58. Mai có thu nhập (I) là $50 để mua CD (R) với giá $10/đĩa và VCD với giá $20/đĩa. Phương trình nào sau đây minh họa đúng nhất đường ngân sách của Mai:
a. I = 10R = 20C b. 50 = R + C c. I = 50 + R + C