lượng bảo mật
Đầu tiên chúng ta đi phân tích ảnh hưởng của các tham số môi trường truyền lên suất dừng của dung lượng bảo mật trong 3 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Công suất kênh trung bình của các liên kết nhiễu: P- Tx→EAV, S-Tx→P-Rx, P-Tx→S-Rx, và SR→P-Rx được cố định: g0 10, Độ lợi kênh truyền 0 0 0.5
- Trường hợp 2: Tăng công suất kênh trung bình của P-Tx→EAV lên
0
g
=14. Giữ nguyên độ lợi kênh truyền 0 0 0.5
- Trường hợp 3: Tăng độ lợi kênh truyền 0 0 2. Cố định công
Kết quả mô phỏng được biểu diễn tương ứng bởi hình (3.1), (3.2), (3.3), (3.4), (3.5).
Hình 3.1: Ảnh hưởng của các tham số môi trường truyền lên suất dừng của dung lượng bảo mật đối với kỹ thuật phân tập SC
Hình 3.2: Ảnh hưởng của các tham số môi trường truyền lên suất dừng của dung lượng bảo mật đối với kỹ thuật phân tập MRC
Hình 3.3: Ảnh hưởng của các tham số môi trường truyền lên suất dừng của dung lượng bảo mật đối với hai kỹ thuật phân tập trong trường hợp 1
Hình 3.5: Ảnh hưởng của các tham số môi trường truyền lên suất dừng của dung lượng bảo mật đối với hai kỹ thuật phân tập trong trường hợp 3
Kết quả mô phỏng cho chúng ta thấy rằng: Đối với hai kỹ thuật phân tập đang xét xác suất dừng bảo mật trong trường hợp 2 vượt trội hơn trường hợp 1. Điều này có thể được giải thích bởi thực tế khi công suất kênh trung bình của P-Tx →EAV ở trường hợp 2 cao hơn trường hợp 1 thì đồng thời làm nhiễu từ P-Tx tới EAV cũng tăng lên và làm giảm dung lượng của kênh nghe trộm. Kết quả là dung lượng bảo mật được cải thiện.
Tuy nhiên, khi thay đổi độ lợi kênh truyền tới các giá trị như trường hợp 3 hiệu năng bảo mật giảm đáng kể. Điều này có thể giải thích do SU hoạt động chung dải tần với PU nên khi thay đổi các giá trị của PU thì cũng làm tăng nhiễu từ PU lên SU, chính điều này làm giảm hiệu năng bảo mật của cả hệ thống.
Từ kết quả mô phỏng cũng giúp chúng ta dễ dàng thấy được, đối với các thiết lập thực hiện mô phỏng trong cả 3 trường hợp, khi sử dụng kỹ thuật phân tập SC hệ thống luôn đạt được hiệu năng bảo mật tốt hơn là khi sử dụng kỹ thuật MRC