-Trờn địa bàn huyờ ̣n mường La, nơi tõ ̣p trung nhiờ̀u cụng trình thủy điờ ̣n, trong đó có cụng trình thủy điờ ̣n Sơn La, Huụ̉i Quảng, Nõ ̣m Chiờ́n,… Viờ ̣c bảo vờ ̣ rừ ng luụn được đi ̣a phương chú tro ̣ng nờn đụ ̣ che phủ rừng đã đa ̣t 49 %. Trong tương lai, khả năng gia tăng đụ ̣ che phủ là thực tờ́ khả quan.
-Đụ̣ chính xác của kờ́t quả giải đoán so với quy pha ̣m là đa ̣t khá cao, trong đó rừng gàu và rừng trung bình, rừng trờn núi đá là có đụ ̣ chính xác cao hơn cả. Đụ́i tượng rừng trụ̀ng, thường khó phõn biờ ̣t với rừng phu ̣c hụ̀i, đṍt trụ̀ng cao su cũng khó phõn biờ ̣t do mới trụ̀ng. Các đụ́i tượng này cõ̀n có sự bụ̉ sung nhiờ̀u bằng cụng tác thực đi ̣a.
-Đụ̣ chính xác của kờ́t quả giải đoán phu ̣ thuụ ̣c rṍt nhiờ̀u vào kinh nghiờ ̣m chuyờn mụn của người giải đoán
Kấ́T LUẬN - TỒN TẠI - KIấ́N NGHI ̣ 1. Kết Luận
Vờ̀ khả năng ứng du ̣ng của Viờ̃n thám trong ngành lõm nghiờ ̣p:
Rừng là đối tượng thiờn nhiờn cú sự phõn bố rộng rói trờn mặt đất và cũng rất biến động cả về số lượng cũng như về chất lượng (sinh thỏi, trạng thỏi, diện tớch, trữ lượng, tuổi,…) do vậy, thụng tin đầy đủ chớnh xỏc, kịp thời về đặc điểm nhiều mặt của chỳng là vụ cựng quý bỏu và cần thiết. Song để đạt được điều đú khụng phải là dễ. Con người trong suốt cả lịch sử phỏt triển của mỡnh đó và vẫn đang làm điều đú, song vẫn chưa đạt được sự hiểu biết trọn vẹn, vỡ thiờn nhiờn núi chung, rừng núi riờng cũng luụn biến đổi cựng với sự phỏt triển của con người. Cũng bởi vậy việc tỡm kiếm cỏc phương phỏp giỳp cho con người luụn cú được thụng tin chớnh xỏc, cập nhật về rừng, cũng như kịp thời nắm bắt những quy luật và diễn biến của nú vẫn luụn là vấn đề tồn tại của mọi thời đại.
Cỏc tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thăm dũ tài nguyờn thiờn nhiờn đó khụng ngừng đỏp ứng yờu cầu về thụng tin một cỏch chớnh xỏc hơn, cập nhật và đa dạng hơn.
Từ khi con người đó từng bước trinh phục được khoảng khụng vũ trụ và khả năng quan sỏt, ghi nhận đặc điểm cỏc đối tượng phõn bố trờn mặt đất đó ngày một chớnh xỏc, khỏch quan và cập nhật hơn. Phương phỏp viễn thỏm khụng phải được hỡnh thành một cỏch ngẫu nhiờn, nú đó kế thừa cỏc phương phỏp trước đú như: điều tra đo đạc, mụ tả mặt đất, điều tra bằng mỏy bay hay búng thỏm khụng,.. và từ đú hoàn thiện ở mức cao hơn bằng cỏc phương tiện bay, chụp như tàu vũ trụ, vệ tinh với cỏc mỏy chụp đa phổ - Multi - photocamera hay thiết bị thu nhận thụng tin (bộ cảm điện từ) - Sensor trờn cỏc độ cao từ vũ trụ (ngoài lớp khớ quyển). Do vậy, phương phỏp viễn thỏm ngay từ khi ra đời đó được đỏnh giỏ rất cao và được tiếp nhận nhanh chúng trờn toàn thế giới cho nhiều lĩnh vực nghiờn cứu khỏc nhau, đặc biệt trong lõm nghiờp.
Sự ghi nhận và đỏnh giỏ cao vờ̀ phương pháp viờ̃n thám khụng phải chỉ đơn
thuần do tớnh mới lạ và hiện đại, mà chớnh là từ những ưu thế rừ rệt của nú trước cỏc phương phỏp truyền thống như:
- Giảm đỏng kể chi phớ tài chớnh và lao động cho cụng cuộc điều tra, theo dừi, đặc biệt trong việc lập bản đồ hiện trạng, nhất là cho những khu vực rộng lớn, những vựng lónh thổ cú quỏ ớt cỏc tư liệu điều tra, những vựng xa xụi, hiểm trở và khú khăn đi lại. Năng suất lao động tăng lờn đỏng kể và hạn chế tối đa sức lao động cơ bắp ngoài hiện trường và thay vỡ vào đú là lao động trớ úc trong điều kiện tiện nghi thuận lợi và đảm bảo sức khoẻ.
- Tớnh thụng tin khụng giới hạn mà được mở rộng từ chi tiết đến khỏi quỏt.
Khả năng thu nhận cỏc thụng tin nhỡn được với độ phõn giải khác nhau cho phộp
giải quyết đồng bộ cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu thiờn nhiờn, trong đó có viờ ̣c thành lõ ̣p
bản đụ̀ rừng.
- Khả năng cơ động trong việc nhận và chuyển thụng tin cao, liờn tục tại bất
kỳ địa điểm nào trờn bề mặt trỏi đất theo những chu kỳ ngắn và đều đặn.
- Sự tổng quỏt một cỏch khỏch quan tự nhiờn theo chương trỡnh chọn lọc cỏc
đặc trưng biểu thị cỏc đối tượng nghiờn cứu (khỏi quỏt về phản xạ phổ và tỷ lệ), do vậy loại đi cỏc chi tiết đơn lẻ khụng cơ bản.
- Tớnh ổn định của cỏc thụng tin cũng như mối tương quan giữa chỳng trong
cựng một thời điểm, thời gian và khụng gian giống nhau.
- Khả năng xử lý thụng tin khỏ phong phỳ như: giải đoỏn bằng mắt hay xử lý
số liệu bằng mỏy tớnh trờn cơ sở cỏc chương trỡnh chuyờn dụng hoặc kết hợp cả hai một cỏch nhanh chúng chớnh xỏc (khoanh rừ trờn màn hỡnh mỏy tớnh).
- Kế thừa được cỏc kiến thức, kinh nghiệm của cỏc cỏn bộ đó tớch luỹ được
trước đõy trong quỏ trỡnh ứng dụng phương phỏp khụng ảnh cũng như phương phỏp điều tra mặt đất.
2. Tồn tại
- Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu thế đỏng kể đó được nờu trờn, phương phỏp viễn thỏm vẫn cú những hạn chế nhất định như mức độ chi tiết của thụng tin cú giới
hạn nhất đinh, thiờ́u cõ ̣p nhõ ̣t,… điều này luụn là những khú khăn đối với quá trình
- Sử lý ảnh vệ tinh là một vấn đề phức tạp đũi hỏi phải cú thời gian cũng như kinh phớ để cú cỏc phần mềm chuyờn dụng bản quyền, như cỏc phần mềm ArcView, ERDAS IMAGINE, ENVI, eCognition,.. nờn trong phạm vi đề tài mới chỉ đưa ra được phương phỏp giải đoỏn bằng mắt và trực tiếp phõn tỏch cỏc đối tượng bỏn tự động trờn phần mềm MapInfo.
- Ảnh SPOT là nguụ̀n tư liờ ̣u viờ̃n thám mới, có gía tri ̣ sử du ̣ng cho viờ ̣c thành lọ̃p các bản đụ̀ chuyờn đờ̀ vờ̀ lớp phủ, bản đụ̀ sử du ̣ng đṍt, bản đụ̀ thực võ ̣t. Đă ̣c biờ ̣t đụ́i với ngành lõm nghiờ ̣p, ảnh SPOT 5 đa phụ̉, đụ ̣ phõn giải 10 mét hoàn toàn thớch hợp với viờ ̣c thành lõ ̣p bản đụ̀ rừng tỉ lờ ̣ 1: 50.000, 1: 25.000 Khi phụ́i hợp với kờnh Panchromatic, đụ ̣ phõn giải khụng gian sẽ cao hơn (2,5 met), khi đó sẽ có thờ̉ sử dụng cho thành lõ ̣p bản đụ̀ tỉ lờ ̣ 1:10.000.Tuy nhiờn, do điờ̀u kiờ ̣n của tra ̣m thu Viờ ̣t Nam, viợ̀c thu nhõ ̣n kờnh Panchromatic là ha ̣n chờ́ nờn viờ ̣c triờ̉n khai những ứng dụng này chưa được triờ̉n khai rụ ̣ng rãi.
3. Kiến nghị
- Trong quá trình xử lý thụng tin viờ̃n thám nói chung và xử lý ảnh SPOT5 nói riờng, có thờ̉ áp du ̣ng cả hai phương pháp xử lý thụng tin là: xử lý sụ́ và giải đoán bằng mắt. Tuy nhiờn, do sự đụ̀ng nhṍt vờ̀ tín hiờ ̣u phụ̉ của các pixel mà viờ ̣c phõn tích các thụng tin phụ̉ sẽ thích hợp với các nghiờn cứu ở tỉ lờ ̣ nhỏ, còn với việc nghiờn cứu ở tỉ lờ ̣ lớn thì phương pháp giải đoán bằng mắt võ̃n thờ̉ hiờ ̣n tính ưu viờ ̣t nhờ khả năng tích hợp nhiờ̀u dṍu hiờ ̣u, thụng qua kinh nghiờ ̣m của người giải đoán.Tuy nhiờn, nhờ sự phát triờ̉n của phương pháp xử lý sụ́ theo nguyờn tắc nhõ ̣n dạng, với sự trợ giúp của các phõ̀n mờ̀m mới (như eCognition) thì có thờ̉ ỏp dụng cụng nghờ ̣ xử lý sụ́ kờ́t hợp với GIS đờ̉ nõng cao hiờ ̣u quả của cụng tác thành lõ ̣p bản đụ̀ rừng tỉ lờ ̣ lớn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. BNN&PTNT thụng tư số 34/2009 (2009) quy định tiờu chớ xỏc định phõn loại rừng, Hà Nội
2. Nguyễn Đình Dương, (1999) Eddy Nierynck và nnk. ứng dụng viễn thám và HTTĐL trong quy hoạch mụi trường.Hà nội.
3. Nguyễn Ngọc Thạch va NNK.(1997)Viễn thá m trong nghiờn cứu tài nguyờn mụi trường. Hà nội.
4. Viện ĐTQH Rừng. (1996)Tập văn bản quy định về bản đồ thành quả trong cụng tá c điều tra - quy hoạch - thiết kế rừng. Hà Nội
5. Viện ĐTQH Rừng. (2005)Hướng dẫn phương phỏp kỹ thuật xõy dựng bản đồ hiện trạng rừng ảnh vệ tinh Spot trương trỡnh theo dừi diờn biến TNR chu kỳ IV. Hà Nội
Tiếng Anh
6. Buiten, Henkj.(1995) Land observation by remote sensing- theory and application. 7. Clarb. J. A. (1990) Appilication of Remote Sensing in agriculture.
8. FAO of United Nation (1989) Classification anf mapping of vegetation types in tropical Asia. Rome.
9. Paul M. Mather (1991) Computer processing of remotely - sensed images.
Remote Sensing Unit - Departmenr of Geography - University of Nottingham Egland - John Wiley & Sons.
10. Cowell, Robert(1983) Manual of Remote Sensing.
11. Floyd. Sabins..F(1986).Remote sensing. Principles and interpretation, Newyork. 12. Froh, Robert. C (1998.Remote Sensing for landscqse ecology. New metric indicatons. 13. Ghokz, Henry. L (1989) .The use of Remote Sensing in the modeling of forest
Product.
14. Johnson ( 1992). Geographic Information system (GIS) and mapping, A.I. 15. Lillesand, Thomas.M (1986).Remote sensing and image interpretation.
16. Proceeding of the 17th EA. EAR sel Sympotium. (1998)Future trend in Remote Sensing.
17. Thomas M. Lilleasnd, Ralph W. Kiefer - John Wiley & Sons (1991)Remote Sensing and Image Interpretarion.
18. Robert.(1983)Techniques for mage processing and clafsification in Remote Sensing Schonvengerdit, A.
19. FAO of United Nation, Tome (1980) The application of Landsat data to tropical forest survey.
20. The application of Spot imagery for forest resources and monitoring (1987)Repprt pf meeting on the appkucation of Sport images. K>D. Sing. Singapore.
21. William K Michener, James W. Brunt Susan G. (1994.)Stafford.Environmental Information management and analysis: Ecosystem to Global scales.
22. Yue Hong Chon (1997)Exploring spatial analysis in Geographic information system.