Thực trạng nước thải chăn nuôi tại khu vực nghiín cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)

4.1.1.1. Tính toân giâ trị Cmax

Đí̀ tăi nghiín cứu đê áp dụng tính toán giá trị Cmax lă tiíu chuẩn so sánh chđ́t lượng nước thải chăn nuôi. Cmax được tính toán theo công thức đê trình băy tại mục phương pháp nghiín cứu vă áp dụng giá trị C quy định tại bảng 1 trong QCVN 62-MT:2016/BTNMT.

Tính toán lượng phđn vă nước tiểu thải ra trong một ngăy đím của hoạt động chăn nuôi lợn thể hiện qua câc bảng 4.1 vă 4.2 như sau:

Bảng 4.1. Số liệu tính toân lượng phđn vă nước tiểu của lợn

STT Thông số Lượng phđn

(kg/ngăy đím)

Nước tiíu (lít/ngăy đím)

1 Lợn dưới 10 kg 0,5-1 0,3 -0,7

2 Lợn từ 15- 45 kg 1,5-3 0,7-2

3 Lợn từ 45- 100 kg 3-5 2-4

(Nguồn: Theo Bùi Xuđn An, 2007)

Qua bảng trín cho thđ́y lượng phđn vă nước tiểu tỷ lệ thuđ̣n với trọng lượng lợn. Lợn từ 45 – 100 kg có lượng phđn lă từ 3 -5kg/ngăy đím vă 2-4 lít nước tiểu/ngăy đím.

Bảng 4.2. Số liệu về nước thải của câc trang trại chăn nuôi lợn Trang trại Số đầu lợn

(con)

Nước thải (m3/ngăy đím)

Nguyễn Nhđ̣t Nam Lam Đií̀n 450 55

Bùi Văn Sang Lam Đií̀n 100 10

Chu Văn Bảy Lam Đií̀n 150 15

Nguyễn Đình Tiín Đại Yín 350 40

Nguyễn Quốc Quđn Đại Yín 50 5

Phạm Đức Bình Đại Yín 120 12

Trđ̀n Văn Cao Phụng Chđu 200 19

Đỗ Quang Huy Phụng Chđu 110 11

Lí Bá Bí̀n Phụng Chđu 30 3

Trung bình (con) 1 0,11

Nguồn: Số liệu tổng hợp vă phđn tích.

Khối lượng nước thải = nước thải X tổng số đđ̀u lợn của 3 xê nghiín cứu. Do vđ̣y khối lượng nước thải = 0,11 X12.965 = 1.426,15m3/ngăy. Do

Q = 1.426m3/ngăy nín kf=0,9 Tại khu vực nghiín cứu kq = 0,9

Nín giá trị Cmax của các thông số sẽ được tính toán (dựa văo QCVN 62-MT:2016/BTNMT) sẽ lă:

Bảng 4.3. Giâ trị Cmax của câc thông số phđn tích

Thông số pH COD (mg/l) BOD (mg/l) N- Tổng (mg/l) Cmax 4,45-7,29 243 81 121,5

Bảng 4.4. Kết quả mẫu phđn tích hiện trạng nước thải của khu vực nghiín cứu

(Mẫu nước thải sau khi đê được trộn đồng nhất)

Chỉ tiíu Mẫu pH COD (mg/1) BOD (mg/1) N- Tổng (mg/1) Mẫu 7.2 600 380 131.7 Cmax 4,45-7,29 243 81 121,5

Nguồn: Số liệu tổng hợp vă phđn tích.

Kí́t quả phđn tích các thông số phản ánh chđ́t lượng nước thải chăn nuôi tại 3 xê của huyện Chương Mỹ được trình băy ở bảng sau:

Bảng 4.5. Một số thông số phản ânh chất lượng nước thải tại huyện Chương Mỹ Chỉ tiíu Mẫu pH COD (mg/l) BOD (mg/l) N- Tổng (mg/l) QCVN 62- M:2016/BTNMT 5,5-9 300 100 150 Mẫu 1 7,2 705 635 185,9 Mẫu 2 7,1 420 275 174,7 Mẫu 3 7 345 132 150,1 Mẫu 4 6,5 265 120 145,3 Cmax 4,45-7,29 243 81 121,5

Nguồn: Số liệu tổng hợp vă phđn tích.

* Độ pH

Độ pH lă một thông số quan trọng trong công tác kiểm soát chđ́t lượng nước vì hđ̀u hí́t các sinh vđ̣t thủy sinh đí̀u chịu ảnh hưởng bởi thông số năy. Sự thay đổi pH của nước thường liín quan tới sự có mặt của các hóa chđ́t axit hay kií̀m, sự phđn hủy các chđ́t hữu cơ, sự hòa tan một số nhóm amoni SO42-, NO32, nguồn nước có pH > 7.0 thường chứa nhií̀u ion nhóm carbonat vă bicarbonate. Nguồn nước có pH < 7.0 thường chứa nhií̀u ion gốc axit. Giá trị

pH quyí́t định lựa chọn phương pháp năo để xử lý nước thải như: đông keo tụ hoặc bằng phương pháp sinh học. PH ảnh hưởng tới đií̀u kiện sống bình thường của các thủy sinh. Cá thường sống được trong môi trường có độ pH < 4.0 hoặc pH > 10. Ở huyện Chương Mỹ, nguồn nước thải dao động có giá trị pH dao động từ 6,5÷ 7,2 vđ̣y nguồn nước thải năy có thể sử dụng để nuôi cá mă không ảnh hưởng đí́n sinh trưởng vă phát triển của cá. Nguyín nhđn có thể do nước thải chăn nuôi có chứa nhií̀u nhóm ion carbonat vă bicarbonate nín pH có giâ trị kií̀m.

* Nhu cầu oxi hóa học (COD)

Lă lượng oxy cđ̀n thií́t để oxy hoá các hợp chđ́t hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ vă hữu cơ. Như vđ̣y, COD lă lượng oxy cđ̀n để oxy hoá toăn bộ các chđ́t hoá học trong nước (bao gồm cả chđ́t hữu cơ dễ phđn hủy hay khó phđn hủy sinh học) nín nó COD cũng lă một chỉ tiíu quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước. Kí́t quả phđn tích cho thđ́y giá trị COD các mẫu nước thải tại khu vực nghiín cứu vượt tiíu chuẩn 2,9 lđ̀n. COD tăng sẽ lăm giảm lượng oxy hòa tan (DO) có hại cho sinh vđ̣t nước vă hệ sinh thái nước nói chung. Mẫu nước thải có giá trị COD cao nhđ́t lă 705 mg/l, gđ́p 2,9 lđ̀n so với tiíu chuẩn. Đií̀u năy chứng tỏ tại khu vực nghiín cứu đang bị ô nhiễm.

* Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)

BOD lă lượng oxy cđ̀n thií́t để vi sinh vđ̣t tiíu thụ trong quá trình phđn hủy các hợp chđ́t hữu cơ trong nước trong đií̀u kiện hií́u khí. Phản ứng xảy ra như sau:

Chđ́t hữu cơ + O2 vsv CO2+H2O

Nhìn vằ bảng trín ta thđ́y BOD tại khu vực nghiín cứu cao gđ́p 7,84 lđ̀n so với tiíu chuẩn. Cao gđ́p nhií̀u lđ̀n so với tiíu chuẩn Cmax chứng tỏ hăm lượng BOD tại khu vực nghiín cứu cũng đang bị ô nhiễm.

* N tổng

Nitơ tổng được định nghĩa lă tổng Nitơ hữu cơ, nitrat, nitrit vă ammonia. Tại khu vực nghiín cứu hăm lượng N tổng số cao gđ́p 1,53 lđ̀n so với tiíu chuẩn Cmax. Mă trong khi đó tại khu vực nghiín cứu người dđn dùng nước thải cho hoạt động nông nghiệp, đií̀u năy sẽ lăm ảnh hưởng đí́n năng suđ́t cđy trồng vì hăm lượng tổng N cao.

* Nhận xĩt chung

Qua phđn tích 4 thông số môi trường trín cho ta thđ́y nước thải chăn nuôi tại huyện Chương Mỹ đang bị ô nhiễm. Trong đó 3 thông số bị ô nhiễm nặng lă COD, BOD. Còn 3 thông số N tổng, vượt tiíu chuẩn ít hơn. Chỉ có thông số pH lă nằm trong khoảng cho phĩp của tiíu chuẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)