Thực trạng chất lượng nước thải chăn nuôi qua ý kiến của người dđn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 62)

Hiện nay mô hình chăn nuôi lợn ở huyện Chương Mỹ đang rđ́t phát triển mang lại lợi nhuđ̣n kinh tí́ cao nhưng kỉm theo cũng gđy nín những ảnh hưởng như hoạt động sống của con người, động thực vđ̣t.

Đa phđ̀n nườc thải chăn nuôi chưa qua xử lý thải thẳng trực tií́p ra ao nuôi cá, ra đồng, kính rạch. Gđy ô nhiễm nguồn nước vă đặc biệt bốc mùi hôi thối khó chịu.

Nhóm nghiín cứu đê phát ra 60 phií́u phỏng vđ́n người dđn huyện Chương Mỹ ví̀ thực trạng nước thải chăn nuôi tđ̣p trung ở 3 xê: xê Phụng Chđu, Đại Yín vă xê Lam Đií̀n. Số liệu được tổng hợp tại bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả điều tra ý kiến người dđn về thực trạng chất lượng nước thải chăn nuôi của huyện Chương Mỹ

Mức độ gđy ô nhiễm Mức độ ảnh hưởng đến sửc khỏe Mục đích sử dụng nguồn nước thải

Không ô nhiễm Ô nhiễm nặng Ô nhiễm nhẹ Không ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Sử dụng cho nông nghiệp Không sử dụng Sinh hoạt Biogas Phụng Chđu 5 8 4 6 3 8 11 3 0 5 Đại Yín 4 9 6 6 3 10 12 3 0 3 Lam Đií̀n 3 12 9 4 6 14 14 5 0 4 % 20,0 48,3 31,7 26,7 20,0 53,3 61,7 18,3 0,0 20,0

Qua ý kií́n đánh giá của người dđn 3 xê trín địa băn huyện Chương Mỹ, ý kií́n đánh giá của người dđn ví̀ các vđ́n đí̀ có liín quan tới môi trường nước thải chăn nuôi giữa câc xê cũng có sự khác nhau, tùy thuộc văo từng quy mô chăn nuôi của mỗi xê.

Ví̀ mức độ ô nhiễm: 20,0% người dđn xê Lam Đií̀n được phỏng vđ́n đánh giá lă ô nhiễm nặng đđy lă khu vực tđ̣p trung số lượng đđ̀u lợn lớn nhđ́t toăn huyện, trong khi đó 15,0% người dđn xê Đại Yín được phỏng vđ́n cho rằng nguồn nước thải chăn nuôi bị ô nhiễm nặng vă có 13,3% người dđn ở xê Phụng Chđu cho rằng ô nhiễm nặng.

Về mức độ ảnh hưởng sức khỏe: Tại xê Lam Đií̀n 33,3% người dđn được phỏng vđ́n cho rằng sức khỏe bị ảnh hưởng vă 6,7% cho rằng không ảnh hưởng, 21,7% ý kií́n tại xê Đại Yín cho rằng sức khỏe bị ảnh hưởng, 18,3% người dđn được phỏng vđ́n tại xê Phụng Chđu cho rằng có ảnh hưởng đí́n sức khỏe.

Về mục đích sử dụng: Mục đích sử dụng cho nông nghiệp tại xê Lam Đií̀n chií́m nhií̀u nhđ́t 23,3% trong khi đó tại xê Đại Yín lă 20,0%, xê Phụng Chđu lă 18,3%. Không có hộ gia đình năo sử dụng nước thải chăn nuôi cho mục đích sinh hoạt. Sử dụng nước thải cho công nghệ biogas được xê Phụng Chđu áp dụng nhií̀u nhđ́t với 8,3% ý kií́n người dđn được phỏng vđ́n có tií̀m năng ví̀ khả năng xử lý nước thải bằng công nghệ năy, trong khi đó tại xê Lam Đií̀n lă 6,7% vă xê Đại Yín chỉ chií́m 5,0%.

Như vđ̣y mức độ ô nhiễm, sự ảnh hưởng tới sức khỏe người dđn hay mục đích sử dụng nước thải tại các xê lă khác nhau qua sự đánh giá của người dđn. Trong đó cđ̀n quan tđm đí́n vđ́n đí̀ năy tại xê Lam Đií̀n vă xê Đại Yín.

Kí́t quả tổng hợp ý kií́n của người dđn ví̀ mức độ gđy ô nhiễm từ nguồn nước thải chăn nuôi tại huyện Chương Mỹ, thănh phố Hă Nội được thể hiện qua Hình 4.1.

Hình 4.1. Kết quả ý kiến người dđn huyện Chương Mỹ về mức độ gđy ô nhiễm của nước thải chăn nuôi

Thông qua Hình 4.1, ta thđ́y 20,0% số người được phỏng vđ́n cho rằng không ô nhiễm, 80,0% số người được phỏng vđ́n cho rằng nước thải ở khu vực bị ô nhiễm, trong đó 48% cho rằng bị ô nhiễm nặng, 32,0% cho rằng bị ô nhiễm nhẹ. Tuy nhiín, số người dđn cho răng nguồn nước thải do chăn nuôi không gđy ô nhiễm tđ̣p trung chủ yí́u ở xê Phong Chđu nơi tđ̣p trung ít hộ chăn nuôi lợn nhđ́t.

Kí́t quả đií̀u tra phỏng vđ́n ví̀ ảnh hưởng tới sức khỏe của người dđn do hoạt động chăn nuôi gđy ra được biểu hiện ở Hình 4.2.

Nguồn nước thải được thải trực tií́p ra môi trường không qua xử lý sẽ ảnh hưởng đí́n cuộc sống của người dđn tác động trực tií́p tới tình hình sức khỏe của người dđn. Hăm lượng coliform trong nước thải cao lă nguyín nhđn dẫn đí́n nhií̀u bệnh liín quan đín tiíu hóa. Kí́t quả phỏng vđ́n cho thđ́y 91,0% số người dđn được phỏng vđ́n cho bií́t khu vực có mùi hôi thối rđ́t khó chịu.

20% 48% 32% Không ô nhiễm Ô nhiễm nặng Ô nhiễm nhẹ

Hình 4.2. Kết quả ý kiến người dđn huyện Chương Mỹ về mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe của hoạt động chăn nuôi

Qua hình 4.2 cho ta thđ́y chỉ số ít người dđn cho rằng hoạt động chăn nuôi không ảnh hưởng tới sức khỏe của người dđn cụ thể lă chií́m 27% trín tổng số 60 hộ gia đình được phỏng vđ́n. Có 20,0% người dđn được phỏng vđ́n cho rằng ảnh hưởng nhií̀u tới sức khỏe, 53,0% cho rằng ảnh hưởng ít vă tđ̣p trung chủ yí́u ở xê Lam Đií̀n.

Kí́t quả đií̀u tra phỏng vđ́n ví̀ mục dích sử dụng nước thải tại huyện Chương Mỹ.

Hình 4.3. Biểu đồ ý kiến người dđn huyện Chương Mỹ về mục đích sử dụng nước thải

Huyện Chương Mỹ lă một xê thuđ̀n nông nín lượng nước thải được sử dụng cho mục đích nông nghiệp lă chủ yí́u chií́m 62%. Với mục đích sinh

27% 20% 53% Không ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít 62% 18% 0% 20% Sử dụng cho NN Không sử dụng cho NN Sinh hoạt Biogas

hoạt thì không có hộ gia đình năo sử dụng. Âp dụng mô hình biogas chií́m 20% số người dđn được phỏng vđ́n trong đó xê Phụng Chđu lă lớn nhđ́t. 18% nước thải không được sử dụng lă đií̀u đáng chú ý vì nó sẽ gđy nín ô nhiễm nguồn tií́p nhđ̣n.

Nhận xĩt chung:

Qua kí́t quả phỏng vđ́n của người dđn thì tình hình nước thải chăn nuôi ở đđy đang gđy ô nhiễm vă ảnh hưởng đí́n sức khỏe của người dđn. Do vđ̣y, huyện Chương Mỹ nín có giải phâp xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường tự nhiín.

4.2. Đânh giâ sự thay đổi sinh trưởng của thực vật trong bể phản ứng

Đí̀ tăi tií́n hănh nghiín cứu khả năng xử lý nước thải của bỉo, cđy rau Ngổ vă cđy rau Mác như sau:

Lượng nước thải được chia đí̀u ra 4 thùng bể (thùng xốp) rồi thả 3 loăi cđy trín văo (Hình 4.4, Hình 4.5, Hình 4.6).

Trước thí nghiệm Sau 30 ngăy thí nghiệm

Trước thí nghiệm Sau 30 ngăy thí nghiệm

Hình 4.5. Cđy rau Ngổ (Trước vă sau khi lấy mẫu phđn tích, 30 ngăy).

Trước thí nghiệm Sau 30 ngăy thí nghiệm

Hình 4.6. Cđy rau Mâc (trước vă sau khi lấy mẫu, 30 ngăy).

Bảng 4.7. Tình hình sinh trưởng của câc loăi thực vật thủy sinh trước vă sau thí nghiệm

Đơn vị tính: cm

TT Chỉ tiíu Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm Tăng

1 Mẫu A0 35 43 8 Mẫu A1 34 45 11 2 Mẫu B0 30 39 9 Mẫu B1 30 42 12 3 Mẫu C0 45 58 13 Mẫu C1 46 60 14

Qua bảng trín cho thđ́y, khả năng sinh trưởng của câc loăi thực vđ̣t thủy sinh tương đối tốt trong nước thải chăn nuôi, vì trong nước có khâ nhií̀u chđ́t hữu cơ vă chđ́t dinh dưỡng từ phđn gia súc vă thức ăn gia súc còn lại nín các loăi cđy thường phât triển khâ nhanh chỉ sau 30 ngăy. Cụ thể, đối với Bỉo – mẫu A1 sinh trưởng mạnh hơn tăng 11cm, hơn mẫu A0 3cm; đối với loăi rau Ngổ sinh trưởng mẫu B1 mạnh hơn mẫu B0 3cm; rau Mâc sinh trưởng của mẫu C1 hơn C0 1 cm.

4.3. Đânh giâ khả năng xử lý nước thải chăn nuôi của thực vật

4.3.1. Sự ảnh hưởng của mật độ tới khả năng xử lý

4.3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ cđy Bỉo tới khả năng xử lý

Kí́t quả phđn tích câc mẫu theo mđ̣t độ của cđy Bỉo Lục bình tới khả năng xử lý nước thải chăn nuôi được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.8.Kết quả đo giâ trị pH qua câc mẫu nghiín cứu Tín mẫu thí

nghiệm pH COD BOD5 Tổng nito

Mẫu ĐC 7.2 600 380 131.7

Mẫu A0 6.6 240 100 101.4

Mẫu A1 6.8 230 95 96.0

Cmax 4,45-7,29 243 81 121,5

* PH

Hình 4.7. Sự thay đồi độ pH trong câc mẫu nước thải theo mật độ Bỉo thí nghiệm

6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2

Mẫu ĐC Mẫu A0 Mẫu A1

Qua bảng 4.8 vă hình 4.7 cho thẩy sự thay đổi của pH lă không đáng kể. Mẫu phđn tích ban đđ̀u nước thải có tính chđ́t kií̀m do trong nước thải chăn nuôi có nhóm carbonat vă dicarbonat. Sau một thời gian xử lý bằng một số loại thực vđ̣t thủy sinh thì độ pH có giảm xuống lă 6,6 đối với mẫu A0 vă 6,8 đối với mẫu A1 vă mẫu thí nghiệm đối chứng lă 7,2. Các giá trị đo được đí̀u nằm trong khoảng 4,45-7,29 ( Cmax). Như vđ̣y sau khi qua xử lý thì nước thải đê có thể sử dụng cho mục đích nông nghiệp.

* Nhu cầu oxy hóa học (COD)

Hình 4.8. Sự thay đồi COD trong câc mẫu nước thải theo mật độ Bỉo thí nghiệm

Qua bảng 4.8 vă hình 4.8 cho thẩy nhu cđ̀u oxy hóa học giảm mạnh. Mẫu đối chứng COD gđ́p 2,47 lđ̀n so với tiíu chuẩn chứng tỏ nguồn nước thải tại khu vực nghiín cứu đang bị ô nhiễm. Ở mẫu thí nghiệm A0 hăm lượng COD giảm xuống còn 240 mg/l thđ́p hơn so với tiíu chuẩn 1,01 lđ̀n. Ở mẫu thí nghiệm A1 hăm lượng COD đí̀u giảm xuống thđ́p hơn so với tiíu chuẩn 1,06 lđ̀n. Như vđ̣y, có thể thđ́y mẫu A1 lă xử lý tốt hơn mẫu A0 vă xử lý bằng thực vđ̣t thủy sinh tốt hơn không được xử lý bằng thực vđ̣t thủy sinh. Vă chỉ số COD qua xử lý đê đạt mức chuẩn ở cả mẫu A0 vă A1.

0 100 200 300 400 500 600

Mẫu ĐC Mẫu A0 Mẫu A1

* Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD)

Hình 4.9. Sự thay đồi BOD5 trong câc mẫu nước thải theo mật độ Bỉo thí nghiệm

Thông qua bảng biểu 4.8 vă hình 4.9 cho ta thđ́y hăm lượng BOD5 vẫn vượt tiíu chuẩn Cmax, tuy nhiín nhìn tổng quát thì hăm lượng BOD5 đê giảm nhií̀u so với mẫu đối chứng. Cụ thể, mẫu đối chứng hăm lượng BOD5 cao hơn 3,8 lđ̀n so với mẫụ A0 vă cao gđ́p 4 lđ̀n so với mẫu thí nghiệm A1. Đií̀u năy cho thđ́y mẫu A1 xử lý BOD5 tốt hơn mẫu A0.

* Tổng Nitơ

Hình 4.10. Sự thay đồi Tổng Nito trong câc mẫu nước thải theo mật độ Bỉo thí nghiệm

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Mẫu ĐC Mẫu A0 Mẫu A1

BOD5 0 20 40 60 80 100 120 140

Mẫu ĐC Mẫu A0 Mẫu A1

Từ các bảng biểu vă biểu đồ trín cho ta thđ́y hăm lượng tổng N vẫn vượt tiíu chuẩn Cmax, tuy nhiín nhìn tổng quát thì hăm lượng Tổng N đê giảm nhií̀u so với mẫu đối chứng. Cụ thể, mẫu đối chứng hăm lượng Nitơ tổng cao hơn 1,3 lđ̀n so với mẫụ A0 vă cao gđ́p 1,37 lđ̀n so với mẫu thí nghiệm A1. Mẫu thí nghiệm A0 Tổng N thđ́p hơn so với tiíu chuẩn Cmax lă 1,2 lđ̀n vă mẫu A1 thđ́p hơn 1,28 lđ̀n mức chuẩn tối đa cho phĩp. Đií̀u năy cho thđ́y mẫu A1 nhií̀u xử lý Tổng N tốt hơn mẫu A0.

4.3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ cđy rau Ngổ tới khả năng xử lý

Kí́t quả phđn tích câc mẫu theo mđ̣t độ của cđy rau Ngổ tới khả năng xử lý nước thải chăn nuôi được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.9.Kết quả đo giâ trị pH qua câc mẫu nghiín cứu

Tín mẫu thí nghiệm pH COD BOD5 Tổng N

Mẫu ĐC 7.2 600 380 131.7

Mẫu B0 7.0 240 90 53.5

Mẫu B1 6.5 192 80 20.8

Cmax 4,45-7,29 243 81 121,5

Nguồn: Số liệu thí nghiệm vă phđn tích

* Độ PH

Hình 4.11. Sự thay đồi độ pH trong câc mẫu nước thải theo mật độ rau Ngổ thí nghiệm

6 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2

Mẫu ĐC Mẫu B0 Mẫu B1

Qua bảng 4.9 vă hình 4.11 cho thđ́y sự thay đổi của pH lă không đáng kể. Các mẫu phđn tích tăng nhẹ. Sau một thời gian xử lý bằng rau Ngổ thì độ pH có giảm xuống lă 7,0 đối với mẫu rau B0 vă 6,5 đối với mẫu B1 vă mẫu thí nghiệm đối chứng lă 7,2. Các giá trị đo được đí̀u nằm trong 4,45-7,29 (Cmax).

* Nhu cầu oxy hóa học (COD)

Hình 4.12. Sự thay đồi COD trong câc mẫu nước thải theo mật độ rau Ngổ thí nghiệm

Qua bảng 4.9 vă hình 4.12 cho thẩy nhu cđ̀u oxy hóa học giảm mạnh. Mẫu đối chứng COD gđ́p 2,47 lđ̀n so với tiíu chuẩn. Ở mẫu thí nghiệm B0 hăm lượng COD giảm xuống còn 240 mg/l giảm thđ́p hơn so với tiíu chuẩn 1,01 lđ̀n. Ở mẫu thí nghiệm B1 hăm lượng COD đí̀u giảm xuống thđ́p hơn so với tiíu chuẩn 1,27 lđ̀n. Như vđ̣y, có thể thđ́y mẫu B1 lă xử lý tốt hơn mẫu B0 vă xử lý bằng thực vđ̣t thủy sinh tốt hơn không được xử lý bằng thực vđ̣t thủy sinh rđ́t nhií̀u. 0 100 200 300 400 500 600

Mẫu ĐC Mẫu B0 Mẫu B1

* Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5)

Hình 4.13. Sự thay đồi BOD5 trong câc mẫu nước thải theo mật độ rau Ngổ thí nghiệm

Thông qua bảng biểu 4.9 vă hình 4.13 cho ta thđ́y hăm lượng BOD5 ở mẫu ĐC vượt tiíu chuẩn Cmax 4,69 lđ̀n, mẫu B0 cao hơn tiíu chuẩn 1,11 lđ̀n vă mẫu B1 đê giảm thđ́p hơn so với tiíu chuẩn 0,98 lđ̀n, tuy nhiín nhìn tổng quát thì hăm lượng BOD5 đê giảm nhií̀u so với mẫu đối chứng. Cụ thể, mẫu đối chứng hăm lượng BOD5 cao hơn 4,2 lđ̀n so với mẫụ B0 vă cao gđ́p 4,75 lđ̀n so với mẫu thí nghiệm B1. Đií̀u năy cho thđ́y mẫu B1 xử lý BOD5 tốt hơn mẫu B0.

* Tổng N

Hình 4.14. Sự thay đồi Tổng N trong câc mẫu nước thải theo mật độ rau Ngổ thí nghiệm

0 50 100 150 200 250 300 350 400

Mẫu ĐC Mẫu B0 Mẫu B1

BOD5 0 20 40 60 80 100 120 140

Mẫu ĐC Mẫu B0 Mẫu B1

Từ các bảng biểu vă biểu đồ trín cho ta thđ́y hăm lượng Tổng N đê giảm nhií̀u so với mẫu đối chứng. Cụ thể, mẫu đối chứng hăm lượng Nitơ tổng cao hơn 2,46 lđ̀n so với mẫụ B0 vă cao gđ́p 6,33 lđ̀n so với mẫu thí nghiệm B1. Mẫu thí nghiệm B0 Tổng N thđ́p hơn so với tiíu chuẩn Cmax lă 2,27 lđ̀n vă mẫu B1 thđ́p hơn 5,84 lđ̀n mức chuẩn tối đa cho phĩp. Đií̀u năy cho thđ́y mẫu B1 nhií̀u xử lý Tổng N tốt hơn mẫu B0.

4.3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ cđy rau Mâc tới khả năng xử lý

Kí́t quả phđn tích câc mẫu theo mđ̣t độ của cđy rau Mâc tới khả năng xử lý nước thải chăn nuôi được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.10. Kết quả đo giâ trị pH qua câc mẫu nghiín cứu

Tín mẫu thí nghiệm pH COD BOD5 Tổng N

Mẫu ĐC 7.2 600 380 131.7

Mẫu C0 7.1 240 110 71.2

Mẫu C1 6.8 240 100 54.4

Cmax 4,45-7,29 243 81 121,5

Nguồn: Số liệu thí nghiệm vă phđn tích

* Độ PH

Hình 4.15. Sự thay đồi độ pH trong câc mẫu nước thải theo mật độ rau Mâc thí nghiệm

6.6 6.7 6.8 6.9 7 7.1 7.2

Mẫu ĐC Mẫu C0 Mẫu C1

Qua bảng 4.10 vă hình 4.15 cho thđ́y sự thay đổi của pH lă không đáng kể. Các mẫu phđn tích giảm nhẹ. Sau một thời gian xử lý bằng rau Mâc thì độ pH có giảm xuống lă 7,1 đối với mẫu rau Mâc ít vă 6,8 đối với mẫu rau Mâc nhií̀u vă mẫu thí nghiệm đối chứng lă 7,2. Các giá trị đo được đí̀u nằm trong khoảng tiíu chuẩn 4,45-7,29.

* Nhu cầu oxy hóa học (COD)

Hình 4.16. Sự thay đồi COD trong câc mẫu nước thải theo mật độ rau Mâc thí nghiệm

Qua bảng 4.10 vă hình 4.16 cho thẩy nhu cđ̀u oxy hóa học giảm mạnh. Ở mẫu thí nghiệm Rau Mâc ít (C0) vă rau Ngổ nhií̀u (C1) hăm lượng COD giảm xuống còn 240 mg/l thđ́p hơn so với tiíu chuẩn 1,01 lđ̀n. Như vđ̣y, có thể thđ́y mẫu C1 vă C0 xử lý COD lă như nhau vă tốt hơn mẫu ĐC.

* Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng thực vật tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)