4.4. Đánh giá hiệu quả của một số loạihình canh tác nông lâm nghiệp phổ
4.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế
Các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã tƣơng đối đồng nhất tập trung vào một số loài cây trồng đã lựa chọn ở trên và bố trí theo các mô hình cụ thể. Để có cơ sở cho việc lựa chọn mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế. Đề tài tiến hành đánh giá cho từng mô hình với kết quả nhƣ sau:
(1) Loại hình canh tác cây nông nghiệp ngắn ngày và cây lương thực
+ Canh tác lúa nƣơng (01 vụ/ năm)
+ Canh tác Ngô lai trên đất dốc 1 vụ/năm. + Canh tác sắn trên đất đồi 1 vụ lúa. + Canh tác gừng lai trên đất đồi 1 vụ/năm.
Kết quả cân đối thu chi đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4.4. Tổng hợp cân đối thu chi các mô hình canh tác cây nông nghiệp ngắn ngày (1ha/năm)
Đơn vị tính: đồng
Qua bảng số liệu chỉ ra lợi nhuận các mô hình đều lớn hơn 0, các mô hình đều canh tác có tổng giá trị thu nhập cao tổng giá trị chi phí sản xuất cho mô hình, về lí thuyết là đã có lợi nhuận ứng với từng mô hình canh tác. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế có chênh lệch giữa các mô hình với nhau.
- Mô hình canh tác Gừng lai: Trong 5 năm gần đây gừng lai là một loại cây đƣợc gây trồng nhiều trên đất nƣơng sau bỏ hóa. Năng suất trung bình 30 - 40 tấn/ha, giá bán trung bình 4.000 đồng/kg gừng tƣơi, thu nhập trung bình từ 120 – 160.000.000 đồng/ha/năm. Tuy nhiện, lợi nhuận chỉ đạt 62.700.000 đồng/ha/năm, trong đó chi phí lớn gấp 1,5 lần nên lợi nhuận thực tế là 7.300.000 đồng/ha/năm. Trong bảng xếp hạng, mô hình trồng gừng lai xếp thứ 1 trong 4 mô hình trồng cây hàng năm ở khu vực.
- Mô hình canh tác lúa nương1 vụ:Năng suất Lúa bình quân 1.750kg - 2200kg/ha. Chi phí cho 1 ha đất trồng lúa năm 2016 trung bình là
TT Hạng mục Mô hình canh tác
Lúa nƣơng Sắn Ngô Gừng lai
1 Chi phí 13.300.000 7.400.000 9.150.000 97.300.000 2 Thu nhập 22.000.000 15.000.000 16.800.000 160.000.000 3 Lợi nhuận 8.700.000 7.600.000 7.650.000 62.700.000
600.000/năm.Chi phí này chủ yếu là đầu tƣ công làm đất, xạ, làm cở, giống và muối.Các hộ gia đình đã tận dụng công lao động trong gia đình, và trao đổi công giữa các gia đình.Giá lúa luôn ổn định 10.000đ/kg, doanh thu bình quân trên 1 ha lúa là 22.000.000 đồng/năm, lợi nhuận khoảng 8.700.000đồng/ha/năm. Do năng suất thấp, nên sản lƣợng lúa chủ yếu phục vụ cho nhu cầu lƣơng thực của hộ gia đình, trao đổi trong địa bàn, kết hợp chăn nuôi gia cầm, không có buôn bán trao đổi ở với bên ngoài. Trong bảng xếp hạng, mô hình trồng lúa xếp thứ 2 trong 4 mô hình trồng cây hàng năm ở khu vực.
- Mô hình canh tác sắn:
Do không đƣợc đầu tƣ giống mới, kỹ thuật và phân bón nên năng suất thấp. Kết hợp do giá cả không ổn định và rất thấp (500đồng/kg), nên lợi nhuận 1 ha trồng sắn là 7.600.000 đồng/ha/năm, trong đó chi phí là 7.400.000 đồng/ha/năm. Tuy nhiên, do lấy công làm lãi nên các hooj gia đình đã tạo đƣợc thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm. Mô hình trồng sắn xếp thứ 4 trong 4 mô hình canh tác ở địa phƣơng.
- Mô hình canh tác cây Ngô lai: Do truyền thống canh tác của ngƣời dân địa phƣơng, nên cây Ngô đƣợc canh tác từ lâu đời trên đất dốc trên diện tích bỏ hóa nƣơng sau 2-3 năm. Tuy nhiên, do điều kiện thời tiết Ngô chỉ đƣợc trồng 1 vụ trên năm.Năng suất bình quân 4 tấn/ha/vụ, giá bán 4.200 đông/kg khô. Tổng thu nhập bình quân là 16.800.000 đồng/ha/vụ, chi phí 9.150.000 đồng/ha/vụ và lợi nhuận 7.650.000 đồng/ha/vụ.
Nhƣ vậy, trong loại hình canh tác cây ngắn ngày và cây lƣơng thực ở khu vực, mô hình canh tác gừng lai là cao nhất (xếp thứ 1), xếp thứ 2 là mô hình canh tác lúa nƣơng; thứ 3 là mô hình canh tácNgô lai và cuối cùng là sắn.
Biểu đồ 4.1. Hiệu quả kinh tế các mô hình cây ngắn ngày
(2) Loại hình cây nông lâm nghiệp dài ngày
Kết quả đánh giá phân tích các chỉ tiêu kinh tế cho 2 mô hình đƣợc tổng hợp ở bảng dƣới đây:
Bảng 4.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trên 1ha của các mô hình canh tác cây chè Tuyết shan và cây ăn quả trên địa bàn
(Tính theo chu kỳ kinh doanh của loài cây) Mô hình CT
Chỉ tiêu Chè Tuyết shan Bƣởi phúc trạch
r 10% 10% NPV 82.248.837 201.176.676 CPV 79.473.065 77.098.782 BPV 142.135.125 258.110.169 IRR 14.164 36.860.000 BCR 1.8 3.3 NPV/năm 82.248.837 201.176.676
- Mô hình canh tác cây Bưởi phúc trạch
0 10 20 30 40 50 60 70
Cây sắn Cây ngô Lúa nương Gừng lai
Tr iệ u đồ n g Mô hình
Trên địa bàn cây ăn quả có nhiều loại: Bƣởi phúc trạch, Mận ,...Tuy nhiên, do phân bố nhỏ lẻ chủ yếu trong vƣờn hộ gia đình nên đề tài chỉ đánh giá mô hình trồng Bƣởi phúc trạch có diện tích lớn, có hiệu quả và tham gia vào cơ cấu kinh tế hộ gia đình. Bƣởi phúc trạch, giống là do các chƣơng trình khuyến nông tỉnh Nghệ An cung cấp, có hƣớng dẫn kỹ thuật nên sinh trƣởng và phát triển tốt cho năng suất bình quân 20 - 30 quả trên cây/năm từ năm thứ 4 trở đi. Giá bán khá ổn định 5 -10 ngàn đồng/quả.tổng thu nhập trung bình là 40 -80 triệu đồng/ha/năm.
- Loại hình canh tác chuyên hè Tuyết Shan
Cây Chè Tuyết Shan đƣợc Tổng đội TNXP8 Nghệ An đƣa lên trồng ở nơi đây đã đƣợc hơn 10 năm, thuộc dự án 661 (trồng mới 5 triệu ha rừng). Vì thuộc vùng dự án nên từ cây giống, công trồng và chăm sóc đều đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ 100%. Sau 3 năm trồng đã có thu hoạch với năng suất khoảng 2,5 tấn/ha/năm. Từ năm thứ 5 trở đi nếu trồng chăm sóc, tạo tán và thu hái đúng kỹ thuật 1 ha chè có thể cho thu nhập trung bình 27.000.000 - 48.000.000đ/năm. Trong khoảng 20 năm trở lại đây đã có rất nhiều chƣơng trình dự án cũng nhƣ nhiều cây con đã đƣợc trồng và chăn nuôi tại khu vực. Nhƣng qua kết quảđánh giá thì chƣa có cây con nào vừa hợp với đất đai và khí hậu nơi đây mà vừa cho hiệu quả kinh tế cao nhƣ cây chè uyết Shan. Cho nên cây chè hiện đang là cây trồng mũi nhọn của địa bàn nghiên cứu, với diện tích trồng nhiều nhất là 480ha.Hàng năm đem về cho ngƣời dân xã Huồi Tụ hàng chục tỷ đồng.Giúp xóa đói giảm nghèo nhanh ở vùng cao, vùng sâu vùng xa, vùng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Kết quả trên cho thấy: Lợi nhuận ròng NPV/năm của mô hình Bƣởi phúc trạch là lớn nhất: 201.176.676 đồng lớn gấp gần 2,5 lần mô hình trồng chè Tuyết shan82.248.837 đồng (Chi tiết phần phụ biểu)
Mô hình chè Tuyết shan tuy cho lợi nhuận ròng NPV/năm thấp hơn bƣởi Phúc trạchnhƣng năng suất ổn định và đầu ra của snr phẩm tốt hơn nhiều so cới ô hình trồng bƣởi Phúc nên các hộ gia đình có đất vẫn ƣu tiên trồng loài cây
này.Mô hình bƣởi Phúc trạch hiện tại đang cho thu nhập khá ổn định, chỉ số BCR = 3.3 lớn gấp 1.8 lần BCR từ mô hình chè Tuyết shan. Tuy nhiên, trồng bƣởi cần vốn lớn trong 3 năm đầu xây dựng cơ bản, có kỹ thuật trồng thâm canh, nhiều sâu bệnh hại, nên chỉ tập trung ở các hộ giàu.
Có thể thấy rằng: các Mô hình trồng chè Tuyết shan cho hiệu quả kinh tế cao, dễ trồng phù hợp với điều kiện lập địa tại khu vực. Có nhà máy chế biến chè, sản phẩm đƣợc đóng gói theo tiêu chuẩn với thƣơng hiệu chè Shan tuyết Kỳ Sơn. Do đó sản phẩm thu đƣợc có hiệu quả ổn định, đây chính là cơ sở để phát triển mô hình theo hƣớng sản xuất lớn có hiệu quả và bền vững.