Công tác trát vữa:

Một phần của tài liệu 4.1 Thuyết minh BPTC Công ty số 9 (Trang 32 - 37)

* Chuẩn bị vữa trát:

trộn vữa dùng loại có dung tích 200 lít.

+ Trớc khi pha trộn vữa, đơn vị thi công có trách nhiệm gửi mẫu vật liệu đến phòng thí nghiệm để thiết kế thành phần vữa. Quá trình pha trộn vữa dùng thùng tôn định lợng để đong đếm vật liệu và pha trộn vữa theo đúng tỷ lệ ghi trên phiếu thí nghiệm. Độ lu động của vữa lấy bằng (70 - 80)mm cho lớp trát mặt và từ (50 - 70)mm cho lớp trát áo.

+ Trình tự thao tác khi trộn vữa: cho nớc vào máy trộn sau đó đổ cốt liệu và chất kết dính vào. Khi thấy vữa trở thành hỗn hợp đồng mầu sắc và dẻo nhuyễn thì mới ngừng trộn, nh- ng thời gian trộn vữa trong máy không nhỏ hơn 2 phút, vữa trộn ra đến đâu dùng hết đến đó, không sử dụng vữa để quá 2 tiếng.

+ Lọc vữa: vữa trát lớp lót đợc lọc qua sàng 3x3mm, vữa trát mặt lọc qua sàng mắt 1,5x1,5mm.

* Chuẩn bị mặt phẳng:

+ Trớc khi trát, làm sạch bụi bẩn, ren, vữa bám trên bề mặt kết cấu. Nếu mặt tờng mà lồi lõm thi sau làm phẳng và làm sạch bề mặt thì phun nớc cho ẩm mặt kết cấu.

+ Làm mốc chuẩn: trớc khi trát, kiểm tra mặt phẳng kết cấu rồi làm theo các mốc chuẩn. Mốc chuẩn đợc làm bằng cách ghim các đinh nhỏ vào kết cấu hoặc đắp bằng vữa xi măng lên bề mặt kết cấu.

Cự ly các mốc chuẩn là 1m theo cả hai phơng. * Kỹ thuật trát vữa thờng:

+ Lớp lót: Độ dày lớp lót lấy bằng 7 đến 10mm, khi trát lớp lót không cần xoa nhẵn.

+ Vào vữa khi vào vữa, ấn mạnh tay để cho vữa bám chắc vào bề mặt kết cấu, quá trình trát, liên tục dùng thớc tầm dài 3m áp sát mặt trát để kiểm tra độ phẳng.

+ Mỗi lớp trát cần đảm bảo độ phẳng theo các chỉ số kỹ thuật nêu ở mục “Nghiệm thu công tác trát”

Khi lớp lót đã se mới đợc trát lớp áo. Trờng hợp lớp trát lót để lâu đã khô thì tiến hành phun ẩm trớc khi trát lớp áo.

sinh sạch sẽ và phun ẩm cho chỗ tiếp giáp giữa phần trát trớc khi tiến hành trát phần tiếp theo.

- Loại vữa trát: Theo đúng qui định của thiết kế. - Chọn vật liệu cho vữa:

Cát cần dùng loại có Môđul độ lớn thích hợp đến 1,5 xi măng dùng xi măng pooclang có mác lớn hơn 300.

- Thao tác trát vữa: Vữa chống thấm đợc trát nhiều lớp. Các lớp lót đợc khía hình quả trám không xoa nhẵn. Lớp áo đợc xoa nhẵn bằng bàn xoa và sau đó đợc đánh màu là từ 30 đến 40 phút kể từ khi trát xong.

- Các góc cạnh không làm sắc mép mà vê tròn và tạo đ- ờng lợn chuyển tiếp giữa các mặt trát để tăng khả năng chống thấm của lớp trát.

- Bảo dỡng lớp trát: sau 4 giờ kể từ khi đánh màu xong, dùng bao tải gai (đã làm ẩm) phủ lên mặt lớp trát, sau đó tới nớc dỡng ẩm cho vữa, không dùng nớc xối trực tiếp để không làm h hại lớp đánh màu cũng nh lớp trát. Sau một ngày thì ngầm nớc xi măng cho đến khi không thấy có hiện tợng rỉ nớc, thời gian nớc dài hơn 7 ngày đêm liên tục.

* Nghiệm thu công tác trát:

+ Lớp vữa trát cần có độ bám dính chắc chắn vào kết cấu, không bị bong rộp. Kiểm tra bằng cách gõ lên mặt trát không đợc có vết gồ ghề, lồi lõm cụa bộ cũng nh các khuyết tật khác nh vữa bị cháy, ố màu, vết rạn chân chim, vết hàn của dụng cụ trát.

+ Độ sai lệch của bề mặt không vợt quá các trị số sau (TCVN 5674 - 1992).

9. Công tác thi công móng cấp phối đá dăm.

Trước khi thi cụng lớp CPĐD nền đưũng kỹ thuật phải xỏc định mặt cắt ngang khuụn đường lúp CPĐD theo hồ so thiết kế tiến hành lờn ga, cắm cọc định vị sửa khuụn đường lúp CPĐD.

Khuụn lớp CPĐD khi hoàn thiện phải đạt mui luyện cựng cao độ theo thiết kế, chiờu dày lớp CPDD đụi với đường thẳng và trong đường cong phải mở rộng theo thiết kế.

Trong quỏ trỡnh thi cụng nhà thầu cú biện phỏp thoỏt nước sao cho khuụn đường luụn khụ rỏo đờ thuận tiện cho thi cụng.

Trước khi tiến hành tập kết vật liệu để thi cụng lúp CPĐD phải tớnh toỏn khối lượng vật liệu để dổ sao cho phự hợp và thuận tiện cho việc san nền (tớnh tới hệ số lu lốn).

Chất lượng CPĐD (tỷ lệ cấp phối trộn cỏc cỡ hạt) được làm thớ nghiệm

trước khi đem vào sử dụng. ,

Trước khi đem rải phải được kiểm tra lại độ õ̉m của CPĐD dề đảm bảo độ õ̉m tốt nhất theo quy trỡnh thi cụng.

+ Tập kết và ra đỏ :

Lượng đỏ tập kết phải tớnh toỏn đủ với hệ sụ đõm lốn.

Đỏ được đổ gọn về một bờn của lề đường đờ trỏnh làm ỏch tắc giao thụng. Dựng mỏy san kết hợp với nhõn lực ra đỏ theo dứng chiều dày và độ mui luyện mặt đường theo thiết kế. Trong quỏ trỡnh rỏi dể lại 5-10% vặt liệu để bự phụ trong khi lu lốn.

+ Lu lốn mặt đường:

Lu lốn mặt đường là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh thi cụng, nú quyết định rất lớn tới chất lượng mặt đường. Vỡ vậy chỳng tụi đặc biệt coi trọng cụng tỏc này. Bố trớ đầy đủ cỏc loại lu theo đỳng trỡnh tự lu lốn trong quy trỡnh mặt đường lu lốn cấp phối đỏ dăm.

Sơ đồ lu lốn được bố trớ: Khi lu lốn những đoạn đường thẳng, lu từ mộp vào tim đường, vệt lu sau đố lờn vệt lu trước ớt nhất 20cm. Vệt lu ở mộp đường lấn ra lề đường từ 20-30cm. Khi lu ở đường cong, lu từ phớa bụng đường cong lờn dần phớa lưng đường cong.

Sơ đồ cho lớp múng: Vệt lu ở mộp đường cỏch đỏ vỉa 10cm để trỏnh khụng làm hư hỏng đỏ vỉa.

Lu lốn khuụn múng cấp phối đỏ dăm bằng mỏy lu bỏnh thộp 4-6 lượt/ điểm.

10. Công tác thi công mặt đường bờ tụng nhựa

- Thi cụng thi cụng lớp múng, mặt đường bờ tụng nhựa núng theo Tiờu chuõ̉n: TCVN 8819-2011;

Rải hỗn hợp bờ tụng nhựa

Hỗn hợp bờ tụng nhựa được rải bằng mỏy chuyờn dựng, nờn dựng mỏy rải cú hệ thống điều chỉnh cao độ tự động. Trừ những chỗ hẹp cục bộ khụng rải được bằng mỏy thỡ cho phộp rải thủ cụng và tuõn theo quy định tại 8.6.13.

Tuỳ theo bề rộng mặt đường, nờn dựng 2 (hoặc 3) mỏy rải hoạt động đồng thời trờn 2 (hoặc 3) vệt rải. Cỏc mỏy rải phải đi cỏch nhau 10 đến 20 m. Trường hợp dựng một mỏy rải, trỡnh tự rải phải được tổ chức sao cho khoảng cỏch giữa cỏc điểm cuối của cỏc vệt rải trong ngày là ngắn nhất.

Trước khi rải phải đốt núng tấm là, guồng xoắn.

ễ tụ chở hỗn hợp bờ tụng nhựa đi lựi tới phờ̃u mỏy rải, bỏnh xe tiếp xỳc đều và nhẹ nhàng với 2 trục lăn của mỏy rải. Sau đú điều khiển cho thựng ben đổ từ từ hỗn hợp xuống giữa phờ̃u mỏy rải. Xe để số 0, mỏy rải sẽ đõ̉y ụ tụ từ từ về phớa trước cựng mỏy rải. Khi hỗn hợp bờ tụng nhựa đó phõn đều dọc theo guồng xoắn của mỏy rải và ngập tới 2/3 chiều cao guồng xoắn thỡ mỏy rải tiến về phớa trước theo vệt quy định. Trong quỏ trỡnh rải luụn giữ cho hỗn hợp thường xuyờn ngập 2/3 chiều cao guồng xoắn.

Trong suốt thời gian rải hỗn hợp bờ tụng nhựa bắt buộc phải để thanh đầm (hoặc bộ phận chấn động trờn tấm là) của mỏy rải luụn hoạt động.

Tuỳ bề dầy của lớp rải và năng suất của mỏy mà chọn tốc độ của mỏy rải cho thớch hợp để khụng xảy ra hiện tượng bề mặt bị nứt nẻ, bị xộ rỏch hoặc khụng đều đặn. Tốc độ rải phải được Tư vấn giỏm sỏt chấp thuận và phải được giữ đỳng trong suốt quỏ trỡnh rải.

Phải thường xuyờn dựng thuốn sắt đó đỏnh dấu để kiểm tra bề dày rải. Đối với mỏy khụng cú bộ phận tự động điều chỉnh thỡ vặn tay nõng (hay hạ) tấm là từ từ để chiều dày lớp bờ tụng nhựa khụng bị thay đổi đột ngột.

Khi mỏy rải làm việc, bố trớ cụng nhõn cầm dụng cụ theo mỏy để làm cỏc việc sau:

− Lấy hỗn hợp hạt nhỏ từ trong phờ̃u mỏy tộ phủ rải thành lớp mỏng dọc theo mối nối, san đều cỏc chỗ lồi lừm, rỗ của mối nối trước khi lu lốn;

− Gọt bỏ, bự phụ những chỗ lồi lừm, rỗ mặt cục bộ trờn lớp bờ tụng nhựa mới rải.

Cuối ngày làm việc, mỏy rải phải chạy khụng tải ra quỏ cuối vệt rải khoảng từ 5-7 m mới được ngừng hoạt động.

Trờn đoạn đường cú dốc dọc lớn hơn 40 ‰ phải tiến hành rải hỗn hợp bờ tụng nhựa từ chõn dốc đi lờn.

Trường hợp mỏy rải đang làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa phải kộo dài hàng giờ) thỡ phải bỏo ngay về trạm trộn tạm ngừng cung cấp hỗn hợp bờ tụng nhựa và cho phộp dựng mỏy san tự hành san nốt lượng hỗn hợp bờ tụng nhựa cũn lại.

Trường hợp mỏy đang rải gặp mưa đột ngột thỡ:

Một phần của tài liệu 4.1 Thuyết minh BPTC Công ty số 9 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w