Thuyết minh báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO TRÀNG AN (Trang 38)

Bản thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của BCTC. Dùng để phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế toán. Và để báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo

lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh BCTC được lập để giải thích và bổ sung các thông tin về tình hình hoạt động, tài chính. Về việc cung ứng – kinh doanh cũng như kết quả marketing của một doanh nghiệp. Trong kỳ báo cáo mà những bản báo cáo khác không thể mô tả rõ ràng và chi tiết. Qua đó, nhà đầu tư hiểu rõ và chuẩn xác hơn về tình hình hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp.

* Mục đích

Dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số

liệu. Đã được trình bày trong Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác. Theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. Chúng cũng có thể trình bày những thông tin khác. Nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý BCTC.

* Ý nghĩa

Lập bản thuyết minh báo cáo tài chính là công việc vô cùng quan trọng trong quá trình lập báo cáo tài chính, dựa vào việc thuyết minh báo cáo tài chính có thể thu hút được nhiều nhà đầu tư hoặc nắm bắt một cách rõ nét hơn về tình hình tài chính doanh nghiệp.

3.2 Phân tích báo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét và phân tích các bản báo cáo về tài chính của một công ty để đưa ra các quyết định về kinh tế tốt hơn, nhằm duy trì và nâng cao doanh thu của doanh nghiệp trong tương lai.

Các báo cáo này bao gồm báo cáo về thu nhập, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưuchuyểntiềntệ, ghi chú vào tài khoản và báo cáo thay đổivốnchủsởhữu.

Hoạt động phân tích báo cáo tài chính được thực hiện bởi gian giám đốc, các cổ đông và các bên liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. Đây là

một quy trình thực hiện các phương pháp kỹ thuật cụ thể đểđánh giá rủi ro, hiệu quả hoạt động, sức khỏe tài chính và triển vọng tương lai của một tổ chức. Phân tích báo cáo tài chính thường được sử dụng bởi một số nhóm chính:

- Nhóm thứ nhất là các nhà quản lý công ty. Nhóm này sử dụng phân tích báo cáo tài chính đểqua đó có các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của công ty.

- Nhóm thứ hai là các đối tác kinh doanh và các nhà cung cấp tín dụng. Đối

tượng này sử dụng phân tích báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính và

khảnăng trả nợ của công ty.

- Nhóm thứ ba là các nhà đầu tư. Nhóm này sử dụng phân tích báo cáo tài chính đểđánh giá hiệu quả, lợi nhuận, rủi ro và triển vọng phát triển của công ty

trong tương lai.

3.2.1 Phân tích các tỷ số tài chính

Phân tích tỷ số tài chính là việc sử dụng những kỹ thuật khác nhau để phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để nắm bắt được tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp, qua đó đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả

nhất. Đây là phần quan trọng nhất của báo cáo tài chính.

Số liệu dùng đểphân tích được thu thập từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Các tỷ số tài chính có thể được chia thành 5 nhóm: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số hoạt động, các tỷ số quản trị nợ, các tỷ số về khảnăng sinh lợi và các tỷ số giá thịtrường.

Các tỷ số thanh khoản

Tỷ số thanh khoản hiện thời (hay Tỷ số thanh khoản ngắn hạn, Hệ số

thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán của vốn lưu động) là một tỷ sốtài chính dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ

ngắn hạn của doanh nghiệp. Số liệu được lấy từ bảng cân đối kế toán. Tỷ số thanh khoản có ý nghĩa rất quan trọng đối với các tổ chức tín dụng vì nó giúp các tổ

chức này đánh giá được khả năng thanh toán các khoản tín dụng ngắn hạn của công ty.

+ T s thanh toán hin thi (Current ratio)

RC = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

Tỷ số thanh toán hiện thời được xác định dựa trên các số liệu được trình bày trong bảng cân đối kế toán. Trong công thức (1.1), tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền mặt, các khoản phải thu, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, hàng tồn kho. Nợ ngắn hạn bao gồm: phải trảngười bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác.

Nếu tỷ số thanh toán >1 thì dấu hiệu tốt cho các công ty. Ngược lại, nếu <1

thì đồng nghĩa khảnăng thanh toán nở của công y sẽ trởnên khó khăn hơn.

+ Tỷ số thanh toán nhanh (Quick catio)

RQ = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛−𝐺í𝑎 𝑡𝑟ị ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜

𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑛ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 (1.2)

Tỷ số thanh toán nhanh là sốtỉ lệ % được tính ra nhằmđánh giá khả năng

thanh toán các khoản nợ. Những khả năng này được tiến hành dựa trên việc chuyểnđổi các khoảnngắn hạn thành tiềnmặt.

Để tính được tỷ số thanh toán nhanh người ta lấy tổng số tiền mặt được chuyển đổi từ tài sản. Sau đó chia cho các khoản nợngắnhạn. Kếtquả thu được chính là

tỷsố thanh toán nhanh.

Khi tính tỷ số thanh toán nhanh người ta không áp dụng cho sốtiền bán từ hàng

tồn kho. Bởisố hàng hóa này gây khó khăn trong việcchuyểnđổi thành tiền mặt. Tương tự như vậy, trong công thức tính tỉ số này cũng không được sử dụng các chi phí trảtrước.

Nếu tỷ số này càng cao thì khả năng thanh toán các khoản nợ càng lớn. Nếu tỷ số thanh toán nhanh thấp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó có khả năng trả nợ kém.

Các tỷ số hoạt động

Các tỷ số hoạt động đo lường tình hình quản lý các loại tài sản của công ty. Nhóm tỷ số này bao gồm: tỷ số vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, vòng quay tài sản cốđịnh và vòng quay tổng tài sản.

+ Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover)

RI = 𝐺í𝑎 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛

𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (1.3)

Trong đó hàng tồn kho bình quân được tính theo công thức sau:

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một công ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho.

+ Kỳ thu tiền bình quân (Receivable turnover)

Kỳ thu tiền bình quân là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu

ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình. Kỳ thu tiền bình quân được tính

như sau:

RT = 𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔à𝑦 (1.4)

Trong đó, doanh thu bình quân được tính theo công thức: Doanh thu bình quân một ngày = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢ℎằ𝑛𝑔 𝑛ă𝑚

360

+ Vòng quay tài sản cốđịnh (Fixed assets turnover ratio)

Số vòng quay tài sản cố định là một trong những tỷ số tài chính đánh giá

khái quát hiệu quả sử dụng tài sản, ở đây là tài sản cố định, của doanh nghiệp.

Thước đo này được tính bằng cách lấy doanh thu thuần của doanh nghiệp đạt

được trong một kỳ nào đó chia cho giá trị bình quân tài sản cố định thuần của doanh nghiệp trong kỳ đó. Giá trị bình quân này được tính bằng cách lấy giá trị

trung bình cộng của giá trịđầu kỳ và giá trị cuối kỳ.

RF = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐ố đị𝑛ℎ𝑟ò𝑛𝑔𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (1.5)

Tỷ số này cho doanh nghiệp biết được rằng bình quân một năm 1 đồng giá trị tài sản cố định ròng tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh càng cao.

+ Vòng quay tổng tài sản (Tottal assets turnover ratio)

Số dụng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy doanh thu thuần đạt được trong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp trong cũng kỳđó. Giá trị bình quân tính bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ. Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thuvòng quay tổng tài sản là một tỷ sốtài chính, là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng.

RA = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (1.6)

Các tỷ số vềđòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính là các hoạt động liên quan đến việc sử dụng nợ để thu về

lợi ích, lợi nhuận trên tài sản bổ sung cho các cá nhân hoặc các tổ chức sử dụng công cụđòn bẩy tài chính. Có thể hiểu đơn giản chính là hình thức việc vay mượn tiền, tài sản của cá nhân hoặc một tổ chức với một cá nhân hoặc một tổ chức khác nhằm mang lại lợi nhuận cho cá nhân hoặc tổ chức đi vay mượn.

Sử dụng đòn bẩy tài chính đó là việc kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở

hữu trong vận hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Đương nhiên Đòn bẩy tài chính lớn trong các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ phải trảcao hơn vốn chủ sở hữu

và ngược lại.

+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tỷ số này giúp đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty trong iệc tài trợ

cho các loại tài sản hiện hữu. Tỷ số nợ là tên gọi khác của tỷ số nợ trên tổng tài sản, có công thức nhưng sau:

RD = 𝑇ổ𝑛𝑔𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 (1.7)

+ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Total debt to equity)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là một tỷ số tài chính đo lường năng lực sử

dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp. Tỷ số này được xác định dựa trên số liệu thể hiện trong bảng cân đối kếtoán, được tính bằng công thức:

RE = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả

𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ỡ ℎữ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (1.8)

.

+ Tỷ số khảnăng thanh toán lãi vay

Tỷ số khả năng trả lãi là một tỷ số tài chính đo lường khảnăng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay.

Khả năng thanh toán lãi vay của công ty càng cao chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của công ty có hiểu quả. Khảnăng thanh toán lãi vay có công thức:

RP = 𝐸𝐵𝐼𝑇 (𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝑣à 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦) 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 (1.9)

3.2.2 Các tỷ số khảnăng sinh lợi

+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (return on Sales- ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một tỷ sốtài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty cổ phần. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho cổ đông và doanh thu của công ty. Nói cách khác, nó cho chúng ta biết một

đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhận ròng. Tỷ số lợi nhuận ròng trên

doanh thu được xác định như sau:

ROS = 𝐿ợ𝑖𝑛ℎ𝑢ậ𝑛𝑟ò𝑛𝑔

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 (1.10)

+ Tỷ số lợi nhuần ròng trên tổng tài sản ( Return on total assets – ROA)

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản thường viết tắt là ROA từ các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Return on Assets là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản có công thức như sau:

ROA = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 (1.11)

+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE)

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay Tỷ suất thu nhập của vốn cổđông

hay Chỉ tiêu hoàn vốn cổ phần của cổđông là tỷ sốtài chính đểđo khảnăng sinh

lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần. ROE = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔

𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ỡ ℎữ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛(1.12)

3.3 Phân tích báo cáo tài chính công ty c phn bánh ko Tràng An năm 2019- 2020 năm 2019- 2020

* Các tỷ số thanh khoản

+ Tỷ số thanh khoản hiện thời của Công ty Cổng phần bánh kẹo Tràng An

năm 2020 được xác định như sau:

RC 2020 = 69.179.398.419

105.525.813.152

Như vậy cứ1 đồng nợ ngắn hạn của Công ty Cổ phần Chứng cổ phần bánh kẹo Tràng An trong năm 2020 được đảm bảo bằng 0.7 đồng tài sản ngắn hạn.

+ Tỷ số thanh toán nhanh của Công ty Cổng phần bánh kẹo Tràng An năm 2020 được xác định như sau:

RQ = 69.179.398.419−18.693.248.194 105.525.813.152 = 0.5

Như vậy, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của Công ty Cổng phần bánh kẹo Tràng An 2020 được đảm bảo bằng 0.5 đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao.

* Các tỷ số hoạt động

+ Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An là một công ty về sản xuất bánh kẹo + Kỳ thu tiền bình quân của Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An trong năm 2020 được tính như sau:

RT = [(350.542.969.287+0)+(386.397.528.485+0)]/2

1.552.457.656.856/360 = 85,44 ngày

Như vậy bình quân cứ … ngày Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An thu được một khoản phải thu.

+ Vòng quay tài sản cốđịnh Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An năm 2020 được tính như sau:

RF 2020 = 1.552.457.656.856

Như vậy,cứbình quân 1 đồng tài sản cốđịnh ròng tạo ra … đồng doanh thu thuần.

+ Vòng quay tổng tài sản của Công ty cổ phần bánh kẹo Tràng An năm 2020 được tính như sau:

RA =

Như vậy, bình quân cứ1 đồng tài sản sẽ tạo ra … đồng doanh thu.

* Các tỷ số vềđòn bẩy tài chính

+ Tỷ số nợ của Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An năm 2020 được tính

như sau:

RD 2020 =

+ Tỷ số nợ trên vốn của Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An năm 2020 được tính như sau:

RE =

Như vậy, cứ cứ1 đồng vốn chủ sở hữu sẽcó … đồng nợ phải trả

+ Khả năng thanh toán lãi vay của Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An

năm 2020 được tính như sau:

RP 2020 =

Như vậy, cứ 1 đồng lãi vay sẽ được đảm bảo bằng … đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay

* Các tỷ số khảnăng sinh lợi

+ Tỷ số lợi nhuận của Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An năm 2020 được

tính như sau:

ROS2020 =

Như vậy, cứ1 đồng doanh thu thuần sẽ tạo ra… đồng lợi nhuận ròng.

+ Tỷ số ROA của Công ty Cổ phần bánh kẹo Tràng An năm 2020 được tính

như sau:

ROA2020 =

Như vậy,bình quân cứ1 đồng tài sản tạo ra… đồng lợi nhuận ròng.

+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu của Công ty Cổ phần bánh kẹo

Tràng An năm2020 được tính như sau:

ROE2020 =

Như vậy, bình quân 1 đồng vốn chủ sỡ hữu sẽ có…đồng lợi nhuận sau thuế.

3.4 Giải pháp nâng cao 3.4.1 Định hướng 3.4.1 Định hướng

Mục tiêu phấn đấu của công ty Bánh kẹo Tràng An trong giai đoạn năm

1019 – 2020 là giữ vững quy mô , tốc độ phát triển để trở thành một trong những

trang thiết bị tiên tiến, có khả năng cạnh tranh với công ty sản xuất bánh kẹo của

các nước trong khu vực. Sản lượng bánh kẹo cao Tràng An ước tính đến 2020 khoảng 18.000 tấn / năm chiếm khoảng 15 – 17% tổng sản lượng ngành , trong đó

tiêu thụ trong nước khoản 15.000 tấn , xuất khẩu 3.000 tấn , doanh thu hơn 2.tỷ đồng , hộp ngân sách hơn1 tỷđồng .

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO TRÀNG AN (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)