4. Ý nghĩa của đề tài
3.3.3 Giám sát môi trường
Một trong các nội dung giải pháp quan trọng mà tác giả muốn đề xuất cho nội dung giám sát môi trường nước sông Đá Bạc là cần xây dựng mạng lưới quan trắc nước trên các con sông. Giải pháp này nhằm đáp ứng được nhu cầu số liệu cho giải pháp đánh khả năng tự làm sạch và quy định cấp phép xả thải hàng năm đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào sông.
Để có được số liệu quan trắc nhằm đánh giá đầy đủ hơn về CLN sông Đá Bạc theo thời gian, thì việc xây dựng mạng lưới quan trắc dọc sông Đá Bạc là điều cần thiết và cần được triển khai ngay để phục vụ cho việc quy hoạch.
Trong đề tài này, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng mạng lưới quan trắc với các nội dung như sau:
Số trạm quan trắc đề xuất: Cần thiết kế xây dựng 3 trạm dọc trên sông Đá Bạc.
Vị trí các trạm quan trắc:
Bảng 3.29: Vị trí các trạm quan trắc đề xuất
Tên trạm Khoảng tọa độ đề
xuất (ĐV: mét) Mục đích và nội dung quan trắc
Trạm UB-01 20059’53”N; 106043’15”E
Đoạn hợp lưu của các nhánh sông nhỏ thuộc phường Phương Nam với sông Đá Bạc. Tiếp nhận nước thải từ nhà máy xi măng Lam Thạch và và một số cơ sở khai thác đá làm vật liệu xây dựng phường Phương Nam, khu dân cư tập trung, sản xuất nông nghiệp.
Trạm UB-02 20059’53”N; 106043’15”E
Đoạn hợp lưu của các nhánh sông nhỏ thuộc phường Phương Nam với sông Đá Bạc. Tiếp nhận nước thải từ nhà máy xi măng Lam Thạch và và một số cơ sở khai thác đá làm vật liệu xây dựng phường Phương Nam, khu dân cư tập trung, sản xuất nông nghiệp.
Trạm UB-03 20059’55”N; 106043’08”E
Đoạn hợp lưu của sông Sinh, sông Uông với sông Đá Bạc. Tiếp nhận nước thải từ nhà máy nhiệt điện Uông Bí và các khu đô thị tập trung (khu trung tâm đô thị của thành phố), sản xuất nông nghiệp.
Hình 3.20: Sơ đồ bố trí trạm quan trắc môi trường nước trên sông Đá Bạc
Thông số quan trắc đề xuất
Như đã trình bày ở chương 2 về ưu điểm của việc nghiên cứu CLN và diễn biến CLN bằng chỉ số chất lượng nước WQI và kết quả đạt được của nội dung này trong chương 3 của luận văn, tác giả muốn đề xuất các thông số dưới đây:
Bảng 3.30: Các thông số quan trắc đề xuất
Mục đích đánh giá Thông số thƣờng dùng
đánh giá Thông số quan trắc đề xuất
Độ axit pH pH
Ô nhiễm hữu cơ DO, BOD, COD DO, BOD, COD, hệ thủy
sinh Ô nhiễm vô cơ Fe, Mn, các kim loại
nặng, các anion vô cơ
Fe, Mn, Mg, Ca, Pb, Cd, As, Hg, SO4+2-, Cl-, F-,
NO2-
Ô nhiễm dinh dưỡng N-NH4+, P-PO43- N-NH4, N-NO3-, Tổng N, P-PO43-, Tổng P, hàm
lượng chlorophyll-a
Ô nhiễm dầu mỡ Dầu mỡ
Đánh giá tổng quát chất lượng nước phục vụ cấp nước sinh hoạt và giải trí theo WQI
pH, TSS, DO, BOD, COD, dầu mỡ, Tổng Coliform pH, TSS, DO, BOD, COD, dầu mỡ, N-NH4, P-PO43-, Tổng Coliform UB1 UB2 UB3
Với các thông số được đề xuất trên đây có thể đánh giá đặc trưng ô nhiễm vật lý, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm dầu mỡ, vi sinh theo QCVN 08- MT:2015/BTNMT. Đồng thời cũng có thể xây dựng chuỗi số liệu chỉ số CLN để đánh giá diễn biến CLN tổng quát của sông thành phố Uông Bí theo thời gian và không gian.
Tần suất quan trắc: tối thiểu 1lần/tháng.
Cơ quan triển khai thực hiện xây dựng và quản lý mạng lưới quan trắc: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh là hợp lý với chức năng và nhiệm vụ mà hiện nay cơ quan này vẫn đang đảm trách.
9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Sông Đá Bạc trên địa bàn thành phố Uông Bí có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Uông Bí nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung, song chưa có tài liệu hoặc công trình nghiên cứu khoa học nào về sông Đá Bạc, thành phố Uông Bí. Các số liệu về CLN sông chỉ được thể hiện trong một số Báo cáo kết quả môi trường hàng năm do Trung tâm quan trắc môi trường thực hiện, tuy nhiên số liệu khá ít và chỉ dừng lại ở một số thông số môi trường nước. Đề tài “Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng” được coi là tài liệu khoa học đầy đủ nhất cho nghiên cứu CLN sông Đá Bạc, đã đạt được một số kết quả như sau:
- Chất lượng nước sông Đá Bạc, thành phố Uông Bí là nguồn tiếp nhận nước thải chính từ các lưu vực và các con sông, suối trên địa bàn thành phố. Do đó nước sông chịu tác động từ các hoạt công nghiệp (khai thác khoáng sản, các nhà máy xi măng, nhiệt điện), các hoạt động nông, lâm nghiệp và tác động của nước thải sinh hoạt.
Chất lượng nước sông Đá Bạc có hàm lượng của các thông số như BOD, COD, TSS vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT – cột B1. Tuy nhiên chất lượng nước tại sông Đá Bạc theo đánh giá ở trên ở mức tốt, đáp ứng được cột B1 theo QCVN – Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sửdụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
- Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp WQI cho thấy việc đánh giá chất lượng nước bằng WQI rất hiệu quả trong đánh giá diễn biến chất lượng nước sông và cũng như tận dụng tối đa các số liệu quan trắc theo thời gian tại một lưu vực cụ thể. Các số liệu được sử dụng có độ tin cây cao.
- Phương pháp luận đánh giá chất lượng nguồn nước thông qua WQI có thể được triển khai rộng rãi trong việc đánh giá diễn biến chất lượng các lưu vực nước ngọt và sử dụng kết quả làm công cụ quản lý, hoạch định chính sách bảo vệ môi trường và phổ biến thông tin đến cộng đồng tại mỗi địa phương là việc làm
cần thiết và hiệu quả. Tuy nhiên phương pháp tính toán WQI theo TCMT còn khá phức tạp trong áp dụng. Để ứng dụng phương pháp này cần có sự triển khai đồng bộ ở tất cả các địa phương trong cả nước.
Kiến nghị
Một số vấn đề cần quan tâm khi đưa đề tài vào thực tiễn: 1. Thành phố Uông Bí cần quy hoạch môi trường tổng thể.
2. Áp dụng các công cụ quản lý môi trường một cách đồng bộ, phù hợp để bảo vệ môi trường các lưu vực sông.
3. Xử lý triệt để các nguồn thải trước khi xả thải ra lưu vực các con sông. 4. Thiết lập hệ thống quan trắc tự động liên tục trên lưu vực sông chính.
5. Tuyên truyền, giáo dục cho các tổ chức cá nhân để nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
Trong thời gian tới, với nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường được nâng cao cùng với sự quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường của các cấp quản lý ở địa phương, tác giả luận văn tin tưởng rằng các giải pháp mà tác giả đã đề xuất ở chương III sẽ được quan tâm áp dụng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững của thành phố Uông Bí.
10 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT).
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh.
3. Đài Khí tượng thủy văn Quảng Ninh (1991), Đặc điểm thủy văn và khai thác nguồn nước Quảng Ninh, Hạ Long, 264tr.
4. Hoàng Thu Hương, Đỗ Kiều Tú, Đặng Kim Chi (2010). Áp dụng chỉ số hóa học nhằm đánh giá chất lượng nước trong mối liên hệ với đặc tính sinh thái thủy vực. Tạp chí Hóa học 48: 268-272.
5. Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh.
6. Niên giám thông kể tỉnh Quảng Ninh năm 2016, 2017, 2018, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
7. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2004), Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020.
8. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 5 năm từ 2010 – 2015.
9. Tôn Thất Lãng và cộng tác viên (2008), Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước để đánh giá và phân vùng chất lượng nước sông Hậu, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
10. Tổng Cục môi trường (2019), Ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước tại Quyết định số 1460/QĐ-TCMT ngày 12 tháng 11 năm 2019. 11. Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh (2018), Tổng hợp điều kiện
khí hậu, thủy văn 10 năm, 2018.
12. UBND thành phố Uông Bí (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
13. UBND thành phố Uông Bí (2013), Báo cáo “Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Uông Bí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (Quyết định số 434/QĐ-UBND ngày 25/01/2013).
14. UBND thành phố Uông Bí (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019. 15. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh
16. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp số 4 (2016). Đa dạng thảm thực vật rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh.
Tài liệu tiếng Anh
17. M. Brown, Nina I, McClelland, Rolf A. Deininger & Ronal G. Tozer, 1970. Water quality index - do we dare?
18. Robet K. Horton, 1970. An index - Number sstem for rating water quality.
19. Canadian Water Quality Guidelines for the Protection of Aquatic Life, 1996. CCME Water Quality Index 1.0 User’s Manual.
20. Canadian Water Quality Guidelines for the Protection of Aquatic Life, 1996. CCME Water Quality Index 1.0 Technical Report.
21. Ichwana Ichwana*, Syahrul Syahrul, Wirda Nelly, 2016. Water Quality Index by Using National Sanitation Foundation-Water Quality Index (NSF-WQI) Method at Krueng Tamiang Aceh.
22. House, M.A and Newsome, D.H. (1989). The application of a water quality Index to river management. Water Science Technology 21: 1149-1159.
23. King Country (2007), Water Quality Index for Streams and River.
24. Linstone, H.A & Turoff M. (1975). The Delphi Method: techniques and applications Addison –Wesley, Reading, Mass.
25. Lohani, B.N. (1984). Environmental Quality Management. India: South asian publishers Pvt. Ltd.
26. NSF Consumer Information (2005), Water Quality Index, Washington.
27. Smith, G. D., (1998). A beter water quality indexing system for rivers and streams. Water resource: 24,10, 1237-1244.
28. Ton That Lang (1996), Wastewater assessment and water quality impact of the rubber latex industry: a case study in Dong Nai, Vietnam.
29. Tyson, J. M. and House M.A. (1989). The application of a water quality Index to river management. Water Science & Technology 21: 1149-1159.
30. Wilkes University (2010), Calculating NSF Quality Index.
31. Website: http://www.water-research.net/watrqualindex/index.htm
32. Website:http://wikimapia.org/#lang=vi&lat=21.019137&lon=106.896973&z=1 0&m=b
33. Website:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?c lass_id=1&mode=detail&document_id=162986
11 PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Tổng hợp các h nh hiện trạng khu vực thực hiện nghiên cứu
Hoạt động sản xuất xi măng, nhiệt điện ven sông Đá Bạc
Phụ lục 2. Tổng hợp kết quả Chương tr nh quan trắc lưu vực các con sông thành phố Uông Bí n m 2017 – 2020
Phụ lục 2.1. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý II năm 2020
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T- N MN1 7,2 28,5 5,2 21,4 13,8 22,9 0,063 0,030 52,6 0,1214 250 3,975 5,70 MN2 7,3 28,7 5,4 22,6 14,2 26,2 0,058 0,031 56,9 0,1157 290 3,675 5,30 MN3 7,3 28,4 5,6 25,2 16,8 29,3 0,056 0,029 61,2 0,1128 320 3,942 4,50
Phụ lục 2.2. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý I năm 2020
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,1 23,5 5,2 19,3 12,9 19,2 0,086 0,035 49,3 0,1697 290 3,783 7,97 MN2 7,2 23,8 5,4 20,4 13,5 22,5 0,092 0,036 48,7 0,1741 320 3,792 7,88 MN3 7,4 24,1 5,6 24,6 17,1 26,8 0,079 0,036 52,4 0,1562 350 3,639 7,67
Phụ lục 2.3. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý IV năm 2019
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,2 23,1 5,3 19,5 13,2 18,7 0,089 0,037 48,7 0,1042 312 3,52 6,93 MN2 7,3 23,3 5,2 20,9 13,9 22,3 0,095 0,039 49,1 0,1087 294 4,27 6,98 MN3 7,2 24,2 5,7 23,8 17,5 25,4 0,084 0,041 51,5 0,0902 350 3,91 5,82
Phụ lục 2.4. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý III năm 2019
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,3 28,2 5,4 21,2 13,2 21,6 0,069 0,035 51,5 0,1042 240 3,33 7,05 MN2 7,1 28,5 5,5 22,8 14,5 25,3 0,054 0,033 54,8 0,1087 280 3,42 8,18 MN3 7,2 28,1 5,7 24,3 16,3 28,1 0,058 0,031 60,1 0,0902 310 3,57 6,98
Phụ lục 2.5. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý II năm 2019
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,1 28,5 5,5 21,7 13,7 20,7 0,072 0,041 46,5 0,1059 215 3,25 6,98 MN2 7,3 28,2 5,4 21,6 15,2 25,8 0,059 0,038 48,6 0,1092 256 3,67 7,14 MN3 7,2 28,3 5,3 22,9 15,9 27,5 0,062 0,037 57,8 0,0928 345 3,15 6,58
Phụ lục2. 6. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý I năm 2019
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,1 23,5 5,4 19,2 13,7 19,8 0,076 0,039 51,2 0,1043 278 3,41 6,91 MN2 7,2 23,6 5,7 21,3 12,6 19,3 0,089 0,041 48,9 0,1076 312 3,65 7,02 MN3 7,4 24,5 6,1 22,6 18,2 24,7 0,087 0,045 52,3 0,1785 320 3,35 6,75
Phụ lục2. 7. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý IV năm 2018
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,3 24,1 5,6 18,9 13,3 17,5 0,081 0,043 48,6 0,1080 241 3,41 6,91 MN2 7,1 24,3 5,9 20,7 14,1 18,6 0,095 0,049 49,8 0,1089 368 3,65 7,02 MN3 7,2 25,3 5,8 21,2 17,6 25,1 0,092 0,056 50,6 0,0923 420 3,35 6,75
Phụ lục 2.8. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý III năm 2018
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,1 28,9 5,6 20,3 14,1 19,3 0,077 0,046 43,2 0,1085 243 3,52 6,96 MN2 7,1 28,5 5,7 22,1 14,8 23,5 0,062 0,042 45,8 0,1093 298 3,54 7,07 MN3 7,3 28,9 5,9 23,4 15,5 26,7 0,081 0,045 53,4 0,0524 360 3,46 6,85
Phụ lục 2.9. Chương trình quan trắcnước sông Đá Bạc quý II năm 2018
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,1 29,2 5,4 21,6 15,6 18,7 0,083 0,051 45,4 0,1079 310 4,61 6,23 MN2 7,2 29,3 6,1 23,4 15,5 22,6 0,092 0,053 46,9 0,1088 360 4,56 6,25 MN3 7,2 28,9 5,5 22,5 16,3 27,3 0,078 0,046 51,5 0,1876 375 4,49 5,98
Phụ lục 2.10. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý I năm 2018
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N MN1 7,1 25,2 6,1 19,2 14,5 18,7 0,079 0,034 35,8 0,1086 213 3,53 7,08 MN2 7,3 24,9 5,4 21,6 14,8 19,6 0,091 0,041 42,6 0,1083 315 3,41 6,96 MN3 7,1 24,8 6,2 22,4 18,3 24,8 0,087 0,061 48,9 0,1070 426 4,12 6,95
Phụ lục 2.11. Chương trình quan trắc nước sông Đá Bạc quý IV năm 2017
TT pH Nhiệt độ DO COD BOD Độ đục N-NH4 P-PO4 TSS Fe Coliform T-P T-N