Số loài cú 2 cụng dụng 77 ,88 16Số loài cú 3 cụng dụng102,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng thực vật vườn quốc gia vũ quang, hà tĩnh (Trang 61 - 66)

Qua Bảng 4.12 cho thấy, hệ thực vật VQG Vũ Quang cú 13 cụng dụng đó

được nhõn dõn địa phương sử dụng, nhúm cụng dụng cao nhất là nhúm cõy cho gỗ với 148 loài chiếm tỷ lệ 30,52% tổng số loài cú cụng dụng, nhúm nhiều loài thứ hai là nhúm cõy làm thuốc cú 124 loài chiếm 25,57% tổng số loài cú cụng dụng, với 34 loài chiếm 7,01% nhúm cõy cảnh xếp thứ ba, nhúm cõy làm thức ăn cho người cú 25 loài chiếm 5,15%, nhúm cõy cho nhựa là 17 loài chiếm 3,51%,

nhúm cõy cho nguyờn liệu sợi là 15 loài chiếm 3,09%, nhúm cõy làm vật liệu

xõy dựng là 11 loài chiếm 2,27%, nhúm cõy cho tinh dầu là 9 loài chiếm 1,86%,

nhúm cõy là thức ăn gia sỳc là 7 loài chiếm 1,44%, loài được sử dụng làm thuốc

và cỏc nhúm cõy cho dầu bộo, tanin, chất nhuộm, chất độc cựng cú 2 loài. Nhúm cụng dụngcú tỷ lệ khụng đều nhau, tập chung nhiều ở nhúm cho gỗ và nhúm cõy thuốc. Tuy nhiờn vẫn cũn 173 loài chưa xỏc định được cụng dụng do thiếu thụng tin.

Nhúm cõy cho gỗ (mó hoỏ 13): Nhúm này cú tỷ lệ cao nhất và là nhúm cú số loàiđúng vai trũ quan trọng, là bộ khung trong hệ sinh thỏi. Cú nhiều loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao như: Pơ mu, Thụng lụng gà, Hoàng đàn giả, Thụng tre, Lim

xanh, Giổi, Re, Tỏu mặt quỉ, Chũ chỉ, Kiền kiền, Sến mật, Xoay, Cỏc loài Dẻ,…

Chi cú nhiều loài là chi Lithocarpus cú 6 loài, chi Cinnamomum cú 6 loài, chi

Diospyros cú 5 loài, cú 7 chi 4 loài gồm: Alangium, Wrightia, Calophyllum, Garcinia, Elaeocarpus, Quercus, Knema… Họ cú nhiều loài là họ Long nóo (Lauraceae) cú 13 loài, họ Dẻ (Fagaceae) cú 12 loài, họ Bứa (Clusiaceae) và họ

Thầu Dầu (Euphorbiaceae) cựng cú 8 loài, họ Xoan (Meliaceae) cú 7 loài…

Nhúm cõy làm thuốc (mó hoỏ 19): Cú 124 loài chiếm 25,57% tổng số loài cú cụng dụng, đõy là nhúm cú số loài cao thứ hai nhưng nếu tớnh cả những cõy

quan trọng của người dõn sống trong khu vực nghiờn cứu. Cỏc loài cõy cho thuốc điển hỡnh như: Hoàng đằng, Đinh hựng răng cưa, Thạch xương bồ, Dõy tiết dờ, Dạ cẩm, Vĩ diệp (Củ re), Chố vàng, Sa nhõn, Chõn chim… Chi điển hỡnh là

Cissampelos, Fibraurea, Hedyotis, Elatostema, Gomphostemma… Họ cú nhiều

loài là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cú 9 loài, họ Tiết dờ (Menispermaceae) cú 8 loài, họ Cà phờ (Rubiaceae) và họ họ Cỳc (Asteraceae) cựng cú 7 loài, họ Hoa

mụi (Lamiaceae) cú 4 loài. Ngoài sự đa dạng về số loài, nhúm cõy thuộc cũn rất đa dạng về cỏc bài thuốc, đa dạng về bộ phận sử dụng như: Rễ, lỏ, củ, quả, thõn…

Nhúm cõy cảnh (mó hoỏ 21): Cú 34 loài chiếm 7,01% tổng loài cú cụng dụng, cỏc loài tiờu biểu như: Lan cầu diệp,Lan tục đoạn, Nghốn (Thiờn tuế), Cau

rừng Bà Nà, Đỗ quyờn sim, Cỳc nỳi hai hoa, Chuối sen, Thu hải đường bois,

Thụng đất… Họ cú nhiều loài là họ Lan (Orchidaceae) cú 11 loài, họ Cau dừa

(Arecaceae) cú 7 loài, họ Chõn danh (Celastraceae) cú 3 loài…Nhúm cõy nàyđa phần cú hoa rất đẹp, cú hỡnh dỏng thõn, cành và lỏ đẹp, hiện nay cỏc loài cú giỏ trị làm cảnh đang bị khai thỏc ra khỏi rừng ngày càng nhiều.

Nhúm cõy làm thức ăn cho người (mó hoỏ 22): Gồm những loài sau: Chõn chim, Gắm, Dõy càng cua, Chũi mũi, Sa nhõn, cỏc loài Nghể, Trỏm chim, Sấu,

Du dađất, Sung mật, củ mài… Thức ăn cho người rất đa dạng và phong phỳ, sử

dụng được nhiều múi ăn như làm rau, tinh bột, làm gia vị và sử dụng cỏc bộ phận

lỏ, thõn, củ, quả, rễ.

Nhúm cõy cho nhựa (mó hoỏ 17): Gồm những loài Trỏm, Sơn rừng, cỏc

loài sung, si,đa, Chay lỏ bồ đề… Nhúm này ớtđược người dõn khai thỏc, duy chỉ

Nhúm cõy nguyờn liệu sợi (mó hoỏ 14): Nhúm này gồm Dõy lửa lỏ nhỏ,

Dõy Trường, cỏc loài mõy, Mộ cũ ke, Hu đay, Trầm hương, Guột, Dướng … Sử

dụng thõn cõy và vỏ là chủ yếu.

Nhúm cõy cho tinh dầu (mó hoỏ 15): Gồm những loài Re, Vự hương, Hồi

lỏ nhỏ, Bời lời, Quế, Kinh giới, Sa nhõn, … Cỏc loài tập trung nhiều ở họ Long

nóo (Lauraceae) và Họ Hoa mụi (Lamiaceae). Sản phẩm của nhúm này là cỏc loài dầu dựng trong ngành cụng nghiệp và dược liệu.

Nhúm vật liệu xõy dựng (mó hoỏ 24): Gồm cỏc loài mõy dựng để đan lỏt, làm dõy buộc; Cỏc loài Tre, Nứa dựng đan lỏt, làm nhà; Cỏc loài cọ, đựng đỡnh, Lỏ nún dựng lợp nhà. Nhúm nayđa phần dựng thõn cõy và lỏ, đõy cũng là nguồn

nguyờn liệu cho nghề thủ cụng mỹ nghệ.

Nhúm cõy làm thức ăn gia sỳc (mó hoỏ 23): cỏc loài Nưa, Rỏy, Thiờn niờn kiện… được người dõn lấy làm thức ăn cho Lợn, Trõu, Bũ.

Cỏc nhúm cho dầu bộo, tanin, chất độc và chất nhuộm mới chỉ thống mỗi

nhúm được 2 loài. Tuy nhiờn theo nhận định số loài trong cỏc nhúm này cú thể

cao hơn nhiều vỡ cũn tới 173 loài chưa xỏcđịnh cụng dụng và cỏc loài chưa được

thống kờ hết.

Sự đa dạng về nhúm cụng dụng cũn thể hiện ở chỗ cú tới 77 loài cú 2 cụng dụng và 10 loài cú 3 cụng dụng trở lờn, trong số này đa phần cú mặt của nhúm

cụng dụng làm thuốc do đú nhúm cụng dụng làm thuốc sẽ là nhúm phong phỳ nhất. Cỏc loài cú nhiều cụng dụng là Trỏm chim cú 4 cụng dụng (Làm thuốc, cho

gỗ, cho nhựa, làm thức ăn), Chõn chim tỏm lỏ cú 3 cụng dụng (Làm thuốc, làm rauăn, cho gỗ)…

4.4.2. Đa dạng giỏ trị bảo tồn

Để bảo tồn ĐDSH, ngoài việc đỏnh giỏ giỏ trị sử dụng ra, cũn phải tỡm hiểu và đỏnh giỏ giỏ trị bảo tồn của loài, từ đúđưa ra những chớnh sỏch quản lý. Để cú cơ sở đỏnh giỏ chỳng tụi sử dụng hệ thống phõn hạng trong Danh lục đỏ

củaIUCN, Sỏchđỏ Việt Nam và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 thỏng 03 năm 2006 của Chớnh phủ. Dựa trờn bản danh lục thực vật của VQG Vũ Quang

tiến hành rà tỡm cỏc loài cú trong IUCN, Sỏchđỏ và Nghị định 32.

Qua Phụ lục 7 cho thấy, cú tổng 34 loài chiếm 5,2% tổng số loài thực vật

cần được ưu tiờn bảo tồn ở Vũ Quang. Cỏc loài thực vật ở 3 ngành đú là ngành Dương xỉ cú 1 loài nằmtrong Sỏch đỏ Việt Nam, ngành Hạt trần cú 6 loài thuộc

5 họ nằm ở cả 3 danh mục, ngành Hạt kớn cú 27 loài thuộc 13 họ, trong đú lớp

Hai lỏ mầm cú 17 loài thuộc 10 họ và lớp Một lỏ mầm cú 8 loài thuộc 3 họ. Kết

quả thu được cho thấy VQG Vũ Quang nhiều loài cú giỏ trị bảo tồn cao, nhiều

loài trong số này rất nổi tiếng do chất lượng gỗ tuyệt vời như cõy Fokienia

hodginsii (Cupressaceae) đặc biệt quớ giỏ và cũng chứa đựng giỏ trị tinh dầu cao,

loài này đang gặp nguy hiểm ở Việt Nam (FIPI, 1996) hay loài Hopea

hainamensis (Dipterocarpaceae) dựng để sản xuất đồ gia dụng và thủ cụng mỹ

nghệ và loài Erythrophleum fordii (Caesalpiniaceae) một loài cõy thường xanh đẹp cho gỗ rất bền và rất quớ giỏ. Trong số cỏc mụi trường sống ở Vũ Quang, rừng đất thấp được xỏc định là mụi trường sống ưu tiờn để bảo tồn trong toàn vựng, rừng tựng bỏch hỗn giao ở độ cao trờn 1.000m với những loài cõy quớ hiếm

như Keteleeria, Fokienia và Dacrydiumđược xem là những loài cổ xưa nhất cũn sút lại trong cỏc khu rừng nguyờn sinh ở Vũ Quang, do đú ngoài việc bảo tồn

Danh lục đỏ IUCN (2006) đó liệt kờ 148 loài thực vật của Việt Nam ở cỏc

cấp độ đe dọa toàn cầu và được xếp trong nhúm 30 nước hàng đầu cú số loài thực vật bị đe doạ toàn cầu. Ở Vũ Quang theo kết quả thống kờ cú 11 loài ở cỏc

cấp độ đe doạ toàn cầu chiếm 32,4% số loài cần được bảo tồn và 7,4% tổng số

loài bị đe doạ toàn cầu của Việt Nam, thể hiện quaBảng4.13.

Bảng 4.13. Cỏc loài thực vật trong Danh lục đỏ IUCN của VQG Vũ Quang

TT Tờn khoa học Tờn Việt Nam IUCN

1 Podocarpus neriifolius D. Don Thụng tre DD2 Cinnamomum parthenoxylon Meisn. Re hương DD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đa dạng thực vật vườn quốc gia vũ quang, hà tĩnh (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)