PHÁP NGHIấN CỨU
3.1. MỤC TIấU CỦA ĐỀ TÀI
Đỏnh giỏ đa dạng thực vật bậc cao cú mạch của Vườn Quốc gia Vũ
Quang.
3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU
Đối tượng nghiờn cứulà toàn bộ thực vật bậc caocú mạchcủa Vườn Quốc
gia Vũ Quang.
Địa điểm nghiờn cứu: Toàn bộ diện tớch VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.
3.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU
- Bổ sung, chỉnh lý và hệ thống hoỏ danh lục thực vật theo Brummitt (1992).
- Đỏnh giỏ tớnhđa dạng sinh học của hệ thực vật, bao gồm:
+Đỏnh giỏ tớnh đa dạng loài
+Đỏnh giỏ tớnh đa dạng dạng sống
+Đỏnh giỏ tớnh đa dạng địa lớ
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.4.1. Phương phỏp luận
Đa dạng sinh học là lĩnh vực khoa học rộng lớn, nú khụng chỉ là sự đa dạng trong từng loài mà cả đa dạng cỏc loài và hệ sinh thỏi. Khi nghiờn cứu đa dạng sinh học là nghiờn cứu tổng hợp cỏc yếu tố, cỏc mối quan hệ giữa loài với
loài, giữa loài này với loài khỏc, giữa hệ sinh thỏi khỏc nhau và mối quan hệ của
loài với mụi trường sống. Việc nắm rừ quy luật hay mối quan hệ của loài, hệ
sinh thỏi là cơ sở để quản lý và xõy dựng phương ỏn bảo tồn đa dạng sinh học
tốt hơn.
3.4.2. Phương phỏp kế thừa
VQG Vũ Quang được coi là trung tõm ĐDSH của vựng Bắc Trung bộ và là mắt xớch quan trọng trong chuỗi cỏc khu rừng đặc dụng của Bắc Trường Sơn. Tuy nhiờn, trong những năm qua khu vực này ớt được quan tõm nghiờn cứu. Vỡ vậy, tài liệu về thực vật khụng cú nhiều và khụngđược bổ sung, chỉnh lý thường
xuyờn.
Cụng trỡnh nghiờn cứu quan trọng nhất về thực vật của Nguyễn Thu Hiền
(1999) thu thập và được A.kuznetsov và Vũ Văn Dũng hiệu đớnh, (2000) ghi nhận được 423 loài, (2005) trong tài liệu “Điều tra thực vật VQG Vũ Quang”
của Phõn viện Điều tra Quy hoạch rừng Bắc Trung bộ, đó ghi nhận được 523
loài (bổ sung thờm 100 loài so với năm 2000). Ngoài ra, cú một số tài liệu điều
tra cõy thuốc và họ Cau dừa (tài liệu chưa được cụng bố).
Tổng hợp cỏc dẫn liệu trờn và sắp xếp chỉnh lý chi, họ theo hệ thống của
Brummitt (1992). Điều tra thu mẫu mới được Vũ Lờ Thảo và Vũ Văn Cần của
tàng Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn Hà Nội,
ĐHQGHN và Bảo tàng Thực vật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng.
3.4.3. Phương phỏp điều tra thực địa
Áp dụng phương phỏp điều tra thực địa củaNguyễn Nghĩa Thỡn [24]
Dựa vào bản đồ địa hỡnh và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của VQG tiến
hành vạch tuyến thu mẫu và khảo sỏt. Sử dụng la bàn, mỏy định vị và bản đồ để xỏc định vị trớ của tuyến thu mẫu đó lờn kế hoạch ngoài thực địa.
Ghi nhận kỹ lưỡng những đặc trưng của cỏc sinh cảnh trờn tất cả cỏc tuyến
khảo sỏt (thu mẫu cỏc loài đặc trưng, loài phổbiến; mụ tả sơ bộ cấu trỳc thảm).
1. Tiờu chuẩn mẫu thu: cú đủ cả bộ phận dinh dưỡng (cành, lỏ non, lỏ
trưởng thành) và bộ phận sinh sản (hoa và quả).
2. Thụng tin về mẫu: mẫu được gắn nhón (Etyket) kớch thước 3x5 cm để
ghi lại cỏc thụng tin: người thu mẫu, ngày thu mẫu, số hiệu mẫu, địa điểm thu
mẫu, sinh cảnh của loài, cỏc đặc điểm của hoa và quả (màu sắc) và tờn khoa học sơ bộ (tờn loài hoặc tờn chi hoặc tờn họ), được ghi bằng bỳt chỡ 2B. Chộp lại cỏc
thụng tin trờn vào sổ thu mẫu.
3. Xử lý mẫu thực địa: Mẫu được gúi trong giấy bỏo (kớch thước giấy A2),
chồng cỏc gúi lại theo cựng chiều gập bỏo (cựng gỏy), khoảng 15 đến 20 mẫu thỡ bú lại thành một bịch (bú mẫu theo 3 đoạn). Để bảo quản mẫu, chỳng tụi dựng bao nilon khổ 45x100cm để đựng mẫu. Dựng cồn 70o thấp ướt cỏc bọc bỏo sau đú bọc lại trong bao nilon lại từ 2 đến 3 lượt và cho vào bao tải dứa để thuận lợi
cho việc di chuyển.
4. Chụp ảnh: trong quỏ trỡnh thu hỏi mẫu, sử dụng mỏy ảnh để ghi lại hỡnh
cho việc tra cứu sau này) và cỏc sinh cảnh cựng với những hoạt động của tập thể
trong quỏ trỡnh nghiờn cứu.
Quỏ trỡnh thu mẫu thực địa được tiến hành bắt đầu từ thỏng 7 năm 2007
đến thỏng5năm 2008, gồm cỏc đợt:
Bảng 3.1. Tiến trỡnh điều tra thực địa
TT Thời gian Khu vực thu mẫu thực địa