Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cú quan hệ mật thiết với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau, đẩy mạnh hoạt động cho vay cũng là biện phỏp thỳc đẩy việc mở rộng hoạt động huy động vốn.Ngõn hàng phải đồng thời quan tõm đến cả hoạy động huy động vốn và hoạt động cho vay.Vỡ nếu ngõn hàng chỉ chỳ ý đến hoạt động huy động vốn, khụng chỳ trọng đến cho vay và đầu tư thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng vốn và giảm khả năng sinh lời.Ngược lại, nếu khụng chỳ trọng đến huy động vốn thỡ sẽ khụng đủ vốn đỏp ứng cho hoạt động cho vay, mất cơ hội mở rộng khỏch hàng, giảm uy tớn của ngõn hàng.
- Tỡnh hỡnh huy động và sử dụng vốn
Bảng 2.7: Sự cõn đối giữa huy động vốn và cho vay Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiờu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Vốn huy động 2.974 3.128 3.700
2. Tổng dư nợ tớn dụng 2.375 2.421 2.880
3. Vốn huy động/ tổng dư nợ 125,22 129,2 128,47
(1/2) (%)
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh BIDV chi nhỏnh Tõy Nam Quảng Ninh trong giai đoạn 2015-2017)
4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1. Vốn huy động 2. Tổng dư nợ tớn dụng
Đồ thị 2.5 :Sự cõn đối giữa vốn huy động và cho vay giai đoạn 2015-2017
Trong giai đoạn 2015-2017, vốn huy động của chi nhỏnh đó đỏp ứng được nhu cầu vay vốn của khỏch hàng.Năm 2015, tỷ lệ đỏp ứng giữa vốn huy động và cho vay ở mức 125,22%.Năm 2016, vốn huy động trờn tổng dư nợ là 129,2% và năm 2017 là 128,47%.Như vậy, tỷ lệ đỏp ứng của vốn thể hiện xu hướng tăng dần qua cỏc năm, đảm bảo tớnh cõn đối giữa huy động và cho vay.
Để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh huy động vốn và sử dụng vốn cú phự hợp hay khụng, cần phải thực hiện đỏnh giỏ cụ thể trong ngắn hạn và dài hạn.
Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh huy động, sử dụng vốn ngắn hạn Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiờu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Vốn huy động ngắn hạn 2.062 2.528 2.988
2. Tổng dư nợ tớn dụng ngắn 1.426 1.695 1.972
hạn
3. Vốn huy động ngắn hạn/ tổng 144,6 149,14 151,52 dư nợ ngắn hạn (1/2) (%)
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh BIDV chi nhỏnh Tõy Nam Quảng Ninh trong giai đoạn 2015-2017)
3000 2500 2000 1500 1000 500 0
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1. Vốn huy động ngắn hạn 2. Tổng dư nợ tớn dụng ngắn hạn
Đồ thị 2.6 : Sự cõn đối giữa vốn huy động và cho vay ngắn hạn giai đoạn 2015-2017
Nguồn vốn ngắn hạn của ngõn hàng tăng nhanh và thể hiện sự ổn định trong những năm qua. Năm 2015, phần dư của vốn huy động ngắn hạn so với nợ ngắn hạn là 44,6%, năm 2016 chỉ tiờu này tăng lờn 49,14% và gia tăng vào năm 2017vốn huy động ngắn hạn đỏp ứng 151,52% tổng dư nợ ngắn hạn. Quy mụ vốn huy động ngắn hạn thừa so với nhu cầu sử dụng vốn. Sự dồi dào của vốn ngắn hạn giỳp ngõn hàng trỏnh được rủi ro thanh khoản khi khỏch hàng cú nhu cầu rỳt tiền đột xuất, đảm bảo thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng và dễ dàng chuyển đổi một phần vốn để thực hiện cho vay trung và dài hạn.
Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh huy động, sử dụng vốn dài hạn Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiờu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Vốn huy động dài hạn 912 600 712
2. Tổng dư nợ tớn dụng dài hạn 949 726 908
3. Vốn huy động dài hạn/ tổng 96,1 82,6 78,4
dư nợ dài hạn (1/2)(%)
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh BIDV chi nhỏnh Tõy Nam Quảng Ninh trong giai đoạn 2015- 2017)
1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1. Vốn huy động dài hạn 2. Tổng dư nợ tớn dụng dài hạn
Đồ thị 2.7 : Sự cõn đối giữa vốn huy động và cho vay dài hạn giai đoạn 2015- 2017
Căn cứ vào số liệu trong bảng phõn tớch, nguồn vốn huy động dài hạn của ngõn hàng khụng đủ đỏp ứng cho cỏc khoản tớn dụng dài hạn và xu hướng ngày càng giảm dần. Năm 2015, tỷ lệ đỏp ứng là 96,1%, bước sang năm 2016 giảm xuống cũn 82,6% và giảm tiếp vào năm 2017 xuống mức 78,4%.
Như vậy, trong cả 3 năm của giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, ngõn hàng đều phải dựng nguồn vốn ngắn hạn để bổ sung, bự đắp tớn dụng dài hạn. Điều này cú thể dẫn đến rủi ro cho ngõn hàng trong vấn đề về thanh khoản hơn nữa xột về mặt kinh tế cũng chưa chắc là hiệu quả vỡ cỏc khoản huy động ngắn hạn phải cú dự trữ bắt buộc, mà khoản dự trữ này khụng tạo ra lợi nhuận, trong khi huy động vốn dài hạn ngõn hàng được sử dụng toàn bộ mà khụng phải dự trữ bắt buộc.