Trƣớc khi bàn bạc một điều gì đó với ai bạn nên tự hỏi: Ngƣời đó sẽ phản ứng ra sao với điều mình muốn nói? Ngƣời đó có khả năng giải quyết đƣợc vấn đề đó không? Việc này đòi hỏi bạn phải thật am hiểu tính cách của ngƣời khác.
Hãy tìm ngƣời có khả năng giải quyết đƣợc chứ đừng bàn với ngƣời không có tí kiến thức chuyên môn hoặc quan hệ rộng rãi.
Tìm cách ngừng bàn luận với những ngƣời đang có gắng khai thác mặt tiêu cực và nghiêm trọng hóa vấn đề.
Một yếu tố khác để thành công trong giao tiếp đó là sự linh hoạt.
Trong một số trƣờng hợp, bạn không nên làm theo bất kỳ nguyên tắc mà đƣợc chỉ dẫn ở bất kỳ quyển sách dạy giao tiếp thành công nào:
Tôi đã thay đổi vĩnh viễn hành vi hút thuốc của cha mình!
Trƣớc đây, cha tôi rất thích hút thuốc, hiểu đƣợc tác hại nghiêm trọng của việc này, tôi liền tìm cách khuyên nhủ. Lúc đầu, tôi sử dụng phƣơng pháp mềm mỏng và dùng lời lẻ “khoa học” để thuyết phục nhƣng không hiệu quả rồi tiếp tục chuyển sang năn nỉ. Không thấy tác dụng, về sau tôi buộc phải dùng những ngôn từ đã kích hơi gây gắt, tác động với cường độ mạnh và thời gian dài với hy vọng buộc cha tôi phải từ bỏ thói quen không lành
mạnh (nhiều lúc tôi còn dùng biện pháp bạo lực để cƣỡng chế nữa). Cuối cùng, tôi đã mất hơn 1 năm trời mới thành công trong việc giúp cha mình bỏ hút thuốc vĩnh viễn.
Đừng bao giờ nghĩ chỉ cần thay đổi một vài phƣơng pháp, tác động một vài lần thì sẽ tạo ra bƣớc đột phá trong giao tiếp.
Trong quyển sách “Đánh Thức Nguồn Năng Lực Vô Hạn” của Anthony Robbins có kể về một trƣờng hợp tiến sĩ Richard Bandler điều trị một ca tâm thần. Bệnh nhân luôn nói mình là Chúa cứu thế, Richard Bandler vui vẻ chấp nhận, tiếp theo ông đem ra cây búa, bó đinh và hai miếng gỗ (chắc bạn hiểu ý tôi). Sau đó bệnh nhân đã khỏi bệnh.