VI MỘT TỈNH, THÀNH PHỐ Ở ỆT NAM
2.1.1.3. Khỏi niệm về kinh tế tri thức
Nhõn loại đó trải qua hai nền văn minh là văn minh nụng nghiệp và văn minh cụng nghiệp. Hiện nay đang trong giai đoạn quỏ độ chuyển lờn một nền văn minh mới cao hơn đú là nền văn minh trớ tuệ. Theo đú, nền kinh tế được chuyển từ kinh tế nụng nghi ệp lờn kinh tế cụng nghi ệp và đang quỏ độ chuyển lờn KTTT. Thực tế phỏt triển đỳng như dự bỏo của C.Mỏc từ cuối thế kỷ XIX1. Năm 1995, Tổ chức Hợp tỏc và phỏt tri ển của cỏc nước phỏt triển (OECD) đó đưa vào sử dụng thuật ngữ "Kinh tế tri thức" dựng để chỉ một nền kinh tế mới thay thế cho nền kinh tế cụng nghi ệp mà nhõn lo ại đang hướng đến. Đến năm 2000, tổ chức này cựng v ới Diễn đàn kinh tế khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) nờu quan niệm: "Kinh tế tri thức là n ền kinh tế trong đú sự sản sinh ra, truyền bỏ và s ử dụng tri thức là động lực chủ yếu của tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm tr ong tất cả cỏc ngành kinh tế"
[45, tr.98].
Thuật ngữ KTTT được đưa vào Văn kiện Đại hội X và Đại hội XI của Đảng ta và được hiểu: cỏc hoạt động kinh tế dựa trờn nền tảng tri thức, tri thức chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ trị sản phẩm xó hội và sự phỏt triển của nú được dựa trờn bốn trụ cột: "i) Lực lượng lao động trỡnh độ cao, chất lượng cao; ii) Hệ thống sỏng tạo và ứng dụng CN cú hi ệu quả; iii) Hệ thống cơ sở hạ tầng, thụng tin, tin h ọc hiện đại; và iv) Hệ thống thể chế xó hội và thể chế kinh tế hiện đại" [85, tr.153].
Tuy đến nay đó cú nhi ều quan niệm và giải thớch khỏc nhau về KTTT, song nhỡn chung cỏc nhà khoa học đều cú s ự thống nhất trong nhận thức về 1C.Mỏc đó dự bỏo: "Theo đà phỏt triển của đại cụng nghi ệp, việc tạo ra của cải thực sự trở nờn ớt phụ thuộc
vào thời gian lao động và vào s ố lượng lao động đó chi phớ..., mà đỳng ra, chỳng phụ thuộc vào trỡnh độ chung của khoa học và vào s ự tiến bộ của kỹ thuật hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất" [57, tr 368-369].
bản chất của nền KTTT khỏc với hai nền kinh tế trước nú. N ếu trong quỏ trỡnh sản xuất của nền kinh tế nụng nghi ệp dựa chủ yếu vào sức cơ bắp của con người và tài nguyờn thiờn nhiờn, trong nền kinh tế cụng nghi ệp tuy đó cú s ự trợ giỳp c ủa mỏy múc nhưng sức cơ bắp của con người và tài nguyờn thiờn nhiờn vẫn giữ trọng yếu, thỡ trong nền kinh tế tri thức, tri thức đúng vai trũ quyết định hàng đầu đối với sự phỏt tri ển kinh tế - xó h ội của một quốc gia.
Trờn thực tế, xu hướng phỏt triển KTTT đó được khởi động cỏch đõy hàng chục năm, nhất là từ cuối những năm 70 thế kỷ XX khi trờn thế giới bắt đầu diễn ra cuộc cỏch mạng KH&CN hiện đại. Tuy nhiờn, khụng cú m ột nền kinh tế nụng nghi ệp hay nền kinh tế cụng nghi ệp thuần tỳy. T ức là trong nền kinh tế nụng nghi ệp cũng đó chứa đựng một số yếu tố của nền kinh tế cụng nghiệp và trong nền kinh tế cụng nghi ệp cũng vẫn cũn m ột số yếu tố của nền kinh tế nụng nghi ệp. Trong nền kinh tế nụng nghi ệp, tri thức chủ yếu là những kinh nghiệm được tớch lũy từ cỏc hoạt động thực tế, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất đều hết sức thấp kộm. So với nền kinh tế nụng nghi ệp, trong nền kinh tế cụng nghi ệp, tri thức đó chiếm vị trớ ngày càng quan trọng hơn. Nú khụng ch ỉ là kinh nghiệm từ cỏc hoạt động thực tế, mà cũn khỏm phỏ ra những quy luật vận động của tự nhiờn, xó h ội và tư duy để đưa ra những sỏng chế, phỏt minh nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả. Trong nền KTTT, tri thức là bộ phận nguồn lực quan trọng nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất hiện đại, mà trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất lại đúng vai trũ quy ết định sự phỏt triển xó hội.
Khỏc với nền kinh tế cụng nghi ệp, chủ thể là cụng nhõn v ới cỏc cụng cụ cơ khớ, cho năng suất lao động cao; cũn n ền KTTT, chủ thể là cụng nhõn trớ thức với cụng c ụ là tạo ra tri thức, quảng bỏ tri thức và sử dụng tri thức. Cú thể hiểu kinh tế tri thức là m ột nền kinh tế trong đú sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trũ quy ết định đối với sự phỏt tri ển kinh tế, tạo ra của cải, nõng cao ch ất lượng cuộc sống.
Phỏt triển KTTT là một xu hướng tất yếu trong thời đại ngày nay. Trong xu hướng này, nền kinh tế thế giới đang biến đổi sõu sắc và toàn di ện cả về trỡnh độ CN, ngành sản xuất và cơ cấu sản phẩm. Tri thức, KH&CN, kỹ năng của con người trở thành những yếu tố quyết định nhất của sản xuất và trở thành lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu. Cuộc cỏch mạng KH&CN hiện đại chớnh là bước quỏ độ chuyển nền kinh tế cụng nghi ệp lờn nền KTTT.
Trong nền KTTT, vai trũ c ủa con người trong lực lượng sản xuất tuy khụng thay đổi, họ vẫn là chủ thể của quỏ trỡnh sản xuất, sỏng tạo và ỏp d ụng những thành tựu mới của KH&CN, nhưng tớnh chất hoạt động và yờu c ầu đặt ra đối với họ đó cú s ự thay đổi căn bản so với người lao động trong hai nền kinh tế trước. Trong nền kinh tế tri thức, người lao động là người lao động trớ úc, h ọ vừa nghiờn cứu vừa sản xuất, sản phẩm của họ là những phỏt minh được ứng dụng ngay vào sản xuất. Tri thức, KH&CN là yờu c ầu hàng đầu đối với người lao động.
Phỏt triển KTTT đó và đang được diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở cỏc nước cụng nghi ệp phỏt triển. Nhưng do sức hấp dẫn của nú đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, mà KTTT đó và đang cuốn hỳt ngày càng nhi ều nước đang phỏt triển. Đó cú m ột số nước đang phỏt triển thành cụng nh ờ phỏt triển KTTT.
Nhận thức tầm quan trọng của KTTT trong quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, kể từ Đại hội IX của Đảng (năm 2001), nước ta bước vào giai đoạn mới, giai đoạn CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT. Quan niệm CNH, HĐH gắn với phỏt triển KTTT được hỡnh thành trong bối cảnh mới của tỡnh hỡnh thế giới và trong nước. Việt Nam khụng ti ến hành CNH theo kiểu cũ, khụng lặp lại sai lầm núng v ội, chủ quan của giai đoạn CNH trước đõy. Tiến trỡnh CNH trong giai đoạn mới khụng ch ỉ đơn giản là tăng thờm tốc độ và tỷ trọng của sản xuất cụng nghi ệp trong nền kinh tế, mà là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn bản về CN. Con đường CNH, HĐH của nước ta cần được rỳt ng ắn về thời gian. Phải phỏt huy những lợi thế của đất nước, tận
dụng mọi khả năng để đạt trỡnh độ CN tiờn tiến, đặc biệt là CN thụng tin, CN sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhi ều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về KH&CN gắn với phỏt triển KTTT, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và lõu bền của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.