Ngơi nhà mơ ước

Một phần của tài liệu STINFO_so_3-2015 (Trang 34 - 35)

Khi gỗ xây dựng ngày càng đắt và hiếm thì nhà rơm càng được quan tâm. Bởi rơm sẵn cĩ khắp nơi nên nhiều người cho rằng xây nhà rơm rất rẻ. Điều này tưởng đúng mà lại khơng. Xây nhà rơm đúng là tốn ít chi phí nguyên liệu và nhân cơng hơn nhà truyền thống thật, nhưng rơm chủ yếu dùng làm tường, trong khi chi phí tường chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng chi phí xây dựng. Do đĩ chi phí xây nhà rơm thực ra khơng chênh lệch mấy so với nhà truyền thống, thậm chí nhỉnh hơn đơi chút nếu cộng vào một số khoản chi khác cho cửa, mái, nền…

Thực chất, lợi ích gặt hái lớn nhất từ một ngơi nhà rơm là “hiệu quả năng lượng”. Khoản tiết kiệm hấp dẫn nhất của ngơi nhà nằm ở chi phí thơng giĩ và điều hịa khơng khí. Theo các chuyên gia, tường rơm trát vữa vừa thơng thống vừa cĩ chỉ số cách điện R cao, cách nhiệt tốt, và dễ điều chỉnh nhiệt độ. Một ngơi nhà rơm mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng cĩ thể giúp chủ nhà tiết kiệm từ 75-90% chi phí hàng năm cho sưởi ấm và làm mát. Tường rơm dày dặn cịn chống thấm và cách âm tuyệt vời nên thường được dùng trong các phịng thu âm và cho những ngơi nhà ở khu vực ồn ào gần đường cao tốc. “Ấm cúng”, “yên tĩnh”, và “khơng khí tuyệt vời”

những gì mà mọi người cảm nhận được khi bước vào một ngơi nhà rơm. Đĩ thật sự là ngơi nhà đáng mơ ước. Nhưng liệu nhà rơm cĩ thể giải quyết cuộc khủng hoảng nhà ở? Chắc chắn là được - Barbara Jones, một trong những chuyên gia xây dựng nhà rơm tại Anh khẳng định. Khơng chỉ vậy, rơm cịn đĩng vai trị quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang một ngành xây dựng “xanh”. Việc sử dụng rơm sẽ biến các tịa nhà thành những “ngân hàng” lưu trữ khí thải carbon tự nhiên. Tuy chưa cĩ quy định cụ thể nhưng xây nhà bằng rơm đã trở thành ngành cơng nghiệp hẳn hoi với tên gọi “Straw-bale construction”. Dù vậy, trở ngại lớn nhất hiện nay lại chính là sự miễn cưỡng đáng ngạc nhiên của giới xây dựng trong việc sử dụng vật liệu mới và tình trạng khan hiếm nhà đầu tư. Bởi rơm là vật liệu tự nhiên, khơng phải loại sản phẩm cĩ thể áp dụng cơng nghệ sản xuất để hái ra tiền nên nhà đầu tư khơng mấy mặn mà. Trong khi đĩ, đa số những người chịu dấn thân vào lĩnh vực xây nhà rơm lại khơng đủ khả năng chi trả cho các thử nghiệm chứng minh tính an tồn và bền vững. Cĩ thể nĩi, dự án “7 ngơi nhà rơm” của Đại học Bath và Cơng ty Modcell chính là bước mở đường để nhà rơm chính thức xuất hiện trên thị trường bất động sản. Cơ Manjit Kaur, một đại diện phụ trách bán nhà rơm tại Bristol khẳng định, một khi nhà rơm đã tạo dựng được lịng tin với người mua, vấn đề duy nhất sẽ là… khơng cĩ đủ nhà để bán. �

Suối nguồn tri thức

Ngày 23/2/2015, WHO kêu gọi cả thế giới nên dùng “ống tiêm thơng minh” để tiêm chủng, tốt nhất là trước năm 2020. Đây là nỗ lực nhằm giảm thiểu tối đa những nguy hại từ việc sử dụng lại ống tiêm. Đến nay, khái niệm “ống tiêm thơng minh” vẫn cịn khá lạ lẫm bên cạnh nhiều sản phẩm “thơng minh” khác mà ai cũng biết như đồng hồ, điện thoại. Ống tiêm thơng minh cịn được gọi là ống tiêm “dùng một lần” hay “khơng thể tái sử dụng”. Trong khi ống tiêm thường cĩ thể dùng lại nhiều lần thì ống tiêm thơng minh được thiết kế để tự phá hủy nếu ai đĩ cố gắng tái sử dụng. Ngăn chặn việc dùng lại ống tiêm đồng nghĩa với giảm bớt tình trạng nhiễm trùng và lây lan bệnh dịch. Mỗi năm, tái sử dụng ống tiêm gây ra cái chết cho 1,3 triệu người trên thế giới, hơn cả con số xấp xỉ 1 triệu người của bệnh sốt rét. Với

Một phần của tài liệu STINFO_so_3-2015 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)